Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bài tập Toán 9 Chủ đề 6: Các bài toán chứng minh đồng quy có đáp án

Bài tập Toán 9 Chủ đề 6: Các bài toán chứng minh đồng quy có đáp án

Dạng 2: Lợi dụng các đường đồng quy trong tam giác: đồng quy tại trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác có đáp án

  • 664 lượt thi

  • 43 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Từ một điểm C ở ngoài đường tròn (O) kẻ các tuyến CBA . Gọi IJ là đường kính vuông góc với AB. Các đường thẳng CI,CJ theo thứ tự cắt đường tròn (O) tại M,N . Chứng minh rằng IN,JM,AB  đồng quy tại một điểm D.

Xem đáp án

Media VietJack

D thuộc đường tròn đường kính IJ nên JMI^=90° hay JMCI

Tương tự  INCJ

Tam giác CIJ có 3 đường cao CA,JM,IN đồng quy tại D.

Vậy IN,JM,AB  đồng quy tại một điểm D.


Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại. D. đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S.Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có CAB^ = 900  ( vì tam giác ABC vuông tại A);  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) =>  như vậy D và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 900 nên A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC => ABCD là tứ giác nội tiếp.

Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại. D. đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S. Chứng minh CA là tia phân giác của góc SCB.

Xem đáp án

Media VietJack

ABCD là tứ giác nội tiếp => D1^= C3^( nội tiếp cùng chắn cung AB).

 D1^= C3^=> SM=EM => C2^= C3^  (hai góc nội tiếp đường tròn (O) chắn hai cung bằng nhau) => CA là tia phân giác của góc SCB.

TH2 (Hình b)

 ABC^ = CME^ (cùng phụ ACB );ABC^ = CDS^  (cùng ADC ) =>  CME ^= CDS^

=> CE=CSSM=EM =>SCM^ = ECM^  => CA là tia phân giác của góc SCB.


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại. D. đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S. Chứng minh điểm M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.

Xem đáp án

Ta có MEC^ = 900  (nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) =>MEB^ = 900 .

Tứ giác AMEB có MAB^ = 900 ; MEB ^= 900 => MAB ^+ MEB ^= 1800 mà đây là hai góc đối nên tứ giác AMEB nội tiếp một đường tròn =>  A2^= B2^.

Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp => A1^= B2^ ( nội tiếp cùng chắn cung CD)

=> A^1= A2^ => AM là tia phân giác của góc DAE (2)

Từ (1) (2) ta có M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.


Câu 11:

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O;R) cắt nhau tại T, đường thẳng AT cắt đường tròn tại điểm thứ hai là D khác A. Chứng minh rằng : AB.CD = BD.AC

Xem đáp án

Media VietJack

ΔABTΔ BDT. (g-g)

=>ABBD=ATBT  (1)

Chứng minh được  ΔACT ΔCDT(g-g)

=>ACCD=ATCT  (2)

Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại T nên BT = CT       (3)

Từ (1), (2), (3) có ABBD=ACCD=>AB.CD=BD.AC


Câu 13:

Cho nửa đường tròn ( O) đường kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax và By. Lấy M trên đường tròn sao cho AM < BM. AM cắt By tại F, BM cắt Ax tại E. Chứng minh:  AB2= AE.BF

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có = 90º (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AM BE

Xét ∆EAB và ∆ABF có:

EAB^=ABF^; AEB^=FAB^ (cùng phụ với )

Suy ra ∆EAB ~ ∆ABF ( g.g)

ABBF=AEABAB2 = AE. BF


Câu 15:

Cho nửa đường tròn ( O) đường kính AB. Vẽ 2 tiếp tuyến Ax và By. Lấy M trên đường tròn sao cho AM < BM. AM cắt By tại F, BM cắt Ax tại E. Chứng minh các đường thẳng AB, CD, EF đồng quy.

Xem đáp án

Media VietJack

Gọi giao điểm của AB và EF là S. Ta sẽ chứng minh S, C, D thằng hàng.

Giả sử SC cắt BF tại D’. Vì AE // BF nên theo định lí Ta-let, có:

D’ là trung điểm của BF

D trùng với D’ hay S, C, D thẳng hàng.

Vậy ba đường thẳng AB, EF, CD đồng quy tại S.


Câu 16:

Cho tam giác  ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). H là trực tâm của tam giác ABC. Vẽ đường kính AD của đường tròn (O); vẽ OMBC tại M. Chứng minh rằng OM=12AH

Xem đáp án

Media VietJackHBAC ( H là trực tâm của ΔABC )

AD là đường kính nên ACD^=900 BHAC,DCACBHDC

CHDBChứng minh tương tự có:

Do đó tứ giác BHCD là hình bình hành

Ta có:O'ABC

M là trung điểm của
OM là đường trung bình của ΔAHD nên OM=12AH

Câu 19:

Trên các cạnh AB,BC  của tam giác ABC dựng ra phía ngoài tam giác các hình vuông ACA1A2 BCB1B2 . Chứng minh rằng các đường thẳng AB1,A1B,A2B2 đồng quy
Xem đáp án

Media VietJack

Trường hợp 1:C^=900. Rõ ràng AB1,A1B,A2B2  đồng quy tại C.

Trường hợp 2:C^900

Các đường tròn ngoại tiếp hình vuông ACA1A2  BCB1B2

Có điểm chung c sẽ cắt nhau tại M (khác )

Ta có: AMA2^=450  (góc nội tiếp chắn cung một phần tư đường tròn)

A2MC^=A2AC^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Tương tự:CMB1^=450

Vì tia MA2 nằm giữa hai tia MA và MC,tia MC nằm giữa hai tia MB và MA2

nên AMA2^+A2MC^+CMB1^=450+900+450=1800

hay A,M,B  thẳng hàng.

Chứng minh tương tự  A1,M,B A2,M,B2 thẳng hàng

Vậy AB1,A1B A2B2  cùng đi qua M

Hay AB1,A1B  A2B2  đồng quy.


Câu 20:

Cho đường tròn (O;R) , đường kính BC, A là điểm trên đường tròn (  khác   ). Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Đường tròn tâm I đường kính AH cắt AB,AC và đường tròn (O) tại D,E,F. Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp

Xem đáp án

Media VietJack

Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp:

Ta có: ADH^=AEH^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Ta lại có:ADE^=AHE^  (góc nội tiếp cùng chắn cung AE)

AHE^=ACB^ (cùng phụ với EHC )

Vậy tứ giác BDEC nội tiếp (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện)


Câu 22:

Cho đường tròn (O;R), đường kính BC, A là điểm trên đường tròn ( A khác B và C). Kẻ AH vuông góc với  BC ( H thuộc BC). Đường tròn tâm I đường kính AH cắt AB,AC và đường tròn (O) tại D,E,F. Chứng minh các đường thẳng AF,DE,BC đồng quy

Xem đáp án

Media VietJack

Chứng minh các đường thẳng AF,DE,BC  đồng quy:

Gọi S là giao điểm của AF và BC

 ΔSAO có:AHBC (gt)

OIAS (tính chất đường nối tâm của 2 đtr cắt nhau)

 SIOA (đường cao thứ ba trong )

OADE  (câu b)

S,D,I,E thẳng hàng hay đường thẳng  qua .

Vậy các đường thẳng AF,DE,BC  đồng quy


Câu 23:

Cho đường tròn (O;R), đường kính BC, A là điểm trên đường tròn ( A khác B và C). Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Đường tròn tâm I đường kính AH cắt AB,AC và đường tròn (O) tại D,E,F. Cho biết sđ AB=60°. Tính theo R diện tích tứ giác BDEC

Xem đáp án

Media VietJack

Tính theo R diện tích tứ giác BDEC:

Ta có: ΔABC vuông tại A,ACB^=sdAB2=60°2=30°

AB=BC.sin30°=2R.12=R; AC=BC.cos30°=2R.32=R3        

 AH.BC=AB.ACAH=AB.ACBC=R.R32R=R32

Ta lại có: ΔADE đồng dạng ΔACB

SACBSADE=BCDE2=BCAH2=2RR32=4RR32=163

 SACB16=SADE3=SACBSADE163=SBDEC13SBDEC=13.SACB16=1316AB.AC2=1316R.R32=13R2332


Câu 24:

Cho tam giác ABC vuông tại A, I là một điểm trên cạnh AC. Đường tròn đường kính IC cắt BC ở E và cắt BI ở D.Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn

Xem đáp án

Media VietJack

Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn.

Ta có 

BDC^=90°(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

CAB^=90°( tam giác vuông tại A).

Mặt khác hai đỉnh D,A cùng nhìn BC dưới một góc 90° .

Vậy tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn.


Câu 25:

Cho tam giác vuông tại ABC, A,I là một điểm trên cạnh AC. Đường tròn đường kính IC cắt BC ở E và cắt BI ở D. Chứng minh DB là phân giác của góc ADE.

Xem đáp án

Media VietJack

Chứng minh DB là phân giác của góc ADE.

Do tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn.

Nên ADB^=ACB^ (cùng chắn cung AB).

IDE^=ACB^ (cùng chắn cung IE của đường tròn đường kính IC).

ADB^=BDE^.

Vậy DB là phân giác của góc ADE.


Câu 26:

Cho tam giác ABC vuông tại A,I là một điểm trên cạnh AC. Đường tròn đường kính IC cắt BC ở E và cắt BI ở D. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.

Xem đáp án

Media VietJack

Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác .

Chứng minh được tứ giác ANEI nội tiếp được trong đường tròn.

CAE^=CBD^ (cùng chắn cung IE).

Mặt khác vì tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn.

Nên CAD^=CBD^  (cùng chắn cung CD).

  CAE^=CAD^ AC là phân giác của góc DAE.

Mà DB cắt AC tại I. Do đó I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác .


Câu 27:

Cho tam giác ABC vuông tại A,I là một điểm trên cạnh AC. Đường tròn đường kính IC cắt BC ở E và cắt  BI ở D. Chứng minh AB,CD,EI  đồng qui.

Xem đáp án

Media VietJack

Chứng minh AB,CD,EI  đồng qui.

Gọi K là giao điểm của AB và CD.

Ta có BDC^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) BDKC .

CAB^=90° ( tam giác ABC vuông tại A) CAKB.

ΔCKB  BD và CA là hai đường cao cắt nhau tại I nên I là trực tâm của ΔCKB

KE là đường cao của ΔCKBKEBC(1) .

Mặt khác IEC^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)IECEIEBC(2)   .

Từ (1),(2)  suy ra E,I,K  thẳng hàng.

Vậy AB,CD,EI  đồng qui tại K.


Câu 31:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M không trùng với A và C. Vẽ đường tròn đường kính MC, cắt cạnh BC tại M. Các đường thẳng BM và AD lần lượt cắt đường tròn tại các điểm E,F. Chứng minh rằng: Các đường thẳng AB,CE,MD  đồng quy.

Xem đáp án

Media VietJack

Giả sử AB cắt EC tại I. Ta có CA,BE là đường cao của tam giác BIC.

M là trực tâm của ΔBIC    IMBC .

MDBC    I,  M,  D  thẳng hàng. Vậy AB,EC,MD đồng quy tại M.


Câu 37:

Cho ∆ABC (AC > AB, BAC^=900). Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Các đường tròn đường kính AB, AC cắt nhau tại điểm thứ hai D; tia BA cắt đường tròn (K) tại điểmt hứ hai E; tia CA cắt đường tròn (I) tại điểm thứ hai F. Chứng minh tứ giác BFEC nội tiép

Xem đáp án

Media VietJack

Áp dụng định lý góc nội tiếp

chắn nửa đường tròn, ta có:

BFA=90°;CEA=90° ;

suy ra BFC^=BEC^=900 . Khi đó  E,F là hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn BC dưới một góc bằng nhau.

Vậy tứ giác BFEC nội tiếp.


Câu 39:

Cho ∆ABC (AC > AB, BAC^=900  ). Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Các đường tròn đường kính AB, AC cắt nhau tại điểm thứ hai D; tia BA cắt đường tròn (K) tại điểmt hứ hai E; tia CA cắt đường tròn (I) tại điểm thứ hai F.Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF, hãy so sánh DH và DE.

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có AEHF nội tiếp nên EHF^=FAB^ mặt khác FAB^=FDB^EHF^=FDB^.HE//BCADHE                        (1)

Vận dụng góc nội tiếp, tứ giác nội tiếp ta có:FDA^=FBA^=FCE^=ADE^

 DA  là đường phân giác EDF^                    (2)

Từ (1) (2) suy ra DEH cân tại D suy ra DE=DHDE=DH .


Bắt đầu thi ngay