IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề số 1)

  • 22514 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Nhiệt phân NaHCO3: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O


Câu 4:

Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 5:

Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 6:

Triolein không có phản ứng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Triolein là este nên thủy phân được trong môi trường kiềm và môi trường axit → Triolein có phản ứng được với NaOH, đun nóng và H2O có xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng.

Triolein là este không no nên có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

Triolein không có phản ứng được với Cu(OH)2.


Câu 7:

Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng cách dùng CO khử oxit của nó?

Xem đáp án

Đáp án A

Kim loại có thể điều chế được bằng cách dùng CO khử oxit của nó là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.

→ Chỉ có Fe thỏa mãn


Câu 8:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

Xem đáp án

Đáp án D

A, C sai vì có số nhóm NH2 = số nhóm COOH nên không làm quỳ tím chuyển màu.

B sai vì số nhóm NH2 > số nhóm COOH nên quỳ tím chuyển thành màu xanh.

D đúng vì số nhóm NH2 < số nhóm COOH nên quỳ tím chuyển thành màu hồng.


Câu 9:

Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime dùng sản xuất cao su?

Xem đáp án

Đáp án C

A sai vì trùng hợp CH2=CHCl thu được chất dẻo PVC.

B sai vì trùng hợp CH2=CH2 thu được chất dẻo PB.

C đúng vì trùng hợp CH2 = CH  CH = CH2 thu được cao su buna.

D sai vì trùng hợp CH2 = C(CH3)  COOCH3 thu được chất dẻo PMMA (được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexigas).


Câu 10:

Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3.


Câu 12:

Thủy ngân este X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: X + NaOH  CH3COONa + CH3OH

→ Công thức của X là CH3COOCH3.


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

A đúng vì glucozơ tạo kết tủa Ag khi tham gia phản ứng tráng gương, còn saccarozơ thì không.

B sai vì cả saccarozơ và glixerol đều tạo dung dịch màu xanh lam khi phản ứng với Cu(OH)2.

C đúng vì tinh bột phản ứng với dung dịch I2 cho màu xanh tím còn xenlulozơ thì không.

D đúng vì glucozơ và fructozơ đềụ tạo kết tủa Ag khi tham gia phản ứng tráng gương nên không thể phân biệt được.


Câu 15:

Để làm mềm nước cứng tạm thời không thể dùng chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Nước cứng tạm thời là nước được gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.

Để làm mềm nước cứng tạm thời ta thường dùng các cách như đun sôi, sử dụng NaOH/Ca(OH)2/ Na2CO3/Na3PO4.

 H2SO4 không thể dùng để làm mềm nước cứng được vì không làm mất đi ion Ca2+ và Mg2+.


Câu 17:

Mưa axit chủ yếu là do những khí thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Những chất khí đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Mưa axit chủ yếu là do những khí thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Những chất khí đó là SO2, NO2.


Câu 19:

Cho các chất sau: metyl acrylat, vinyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, phenyl benzoat. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng không thu được ancol là

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng không thu được ancol là: vinyl axetat, phenyl benzoat.

Chú ý: RCOOCH = CH2 thủy phân trong môi trường kiềm thu được muối và CH3CHO (anđehit axetic). RCOOC6H5 thủy phân trong môi trường kiềm thu được hai muối và H2O chứ không thu được ancol.


Câu 20:

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về NH3 (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein).

VietJack

Xem đáp án

Đáp án D

A, B, C đúng.

D sai vì NH3 làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.


Câu 22:

Cho các chất sau: axetilen. axit fomic, but-2-in và metyl fomat. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất tác dụng với dung dịch  AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa trong dãy là: axetilen, axit fomic, metyl fomat.

Chú ý: Các chất tác dụng với dung dịch  AgNO3 trong NH3  thu được kết tủa là:

  1. Các ank-1-in tạo kết tủa màu vàng.
  2. Các anđehit, HCOOH, HCOOR’, glucozơ, fructozơ tạo kết tủa trắng bạc (phản ứng tráng gương).

Câu 25:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

A sai vì hỗn hợp tecmit có thành phần chính là bột nhôm và bột sắt oxit.

B, C, D đúng.


Câu 27:

Cho các phát biểu sau:

   (a) Thủy phân HCOOCR bằng dung dịch NaOH thu được axit fomic và metanol.

   (b) Số nguyên tử H trong phân tử amin là số lẻ.

   (c) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

   (d) Trùng ngưng NH2 – (CH2)6 - COOH thu được tơ nilon-6.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

          (a) sai vì sau phản ứng thu được natri fomat và metanol.

          (b) sai vì số nguyên tử H lẻ khi số nguyên tử N lẻ còn số nguyên tử H chẵn khi số nguyên tử N chẵn.

          (c) đúng.

          (d) sai vì khi trùng ngưng NH2  (CH2)6  COOH thu được tơ nilon-7.


Câu 29:

Đun hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) với dung dịch NaOH, thu được C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO (t°), thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Đáp án C

Đun hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) với dung dịch NaOH, thu được C2H4O2NNa → Loại A, D.

Chất hữu cơ Y qua CuO (t°), thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương

→ Loại B vì Y là (CH3)2CHOH thì Z thu được là xeton không có tham gia phản ứng tráng gương.

Vậy X là H2N  CH2COO  CH2  CH2  CH3.


Câu 30:

Cho hai phản ứng sau:

(1) NaCl +H2Omàng ngănđin phânX+Y(anot) +Z(catot)

(2) X+CO2(dư)T

Phát biểu nào sau đây là đúng?

                                               


Câu 33:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2.

(d) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp AlCl3.

(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào.

Số thí nghiệm tạo hỗn hợp các chất kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án A

  1. a) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3:

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba2+ +  → BaSO4

Al3+ + 3OH– → Al(OH)3

Al(OH)3 + OH–  →  + 2H2O

→ Chỉ thu được kết tủa là BaSO4.

(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

Cl+ + Ag+ → AgCl

→ Hỗn hợp các chất kết tủa là AgCl và Ag.

(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2:

Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → CaCO3 + MgCO3 + 2H2O

→ Hỗn hợp các chất kết tủa là CaCO3 và MgCO3.

(d) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp AlCl3:

 

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl

Chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3

(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2vào:

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2

NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3  + NaHCO3

Chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.


Câu 36:

Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

A đúng vì xà phòng không tan trong nước muối nên tách ra.

B đúng vì nếu có chất béo dư thì nó cũng tan trong xà phòng vừa tạo ra nên thu được chất lỏng đồng nhất.

C sai vì mục đích thêm dung dịch NaCl là để kết tinh xà phòng.

D đúng vì chất lỏng này có chứa C3H5(OH)3 nên có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.


Bắt đầu thi ngay