Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án
Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề số 22)
-
22165 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Khí thải của một nhà máy có chứa các chất HF, CO2, SO2, NO2, N2. Hoá chất nào sau đây có thể loại các khí độc tốt nhất truớc khi xả ra khí quyển là
Chọn đáp án D
Câu 4:
Chất X là este đơn chức, chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H8O2. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
X là este đơn chức, chứa vòng benzen.
→ Độ bất bão hòa:
Các công thức cấu tạo của X là: HCOOC6H4CH3 (o); HCOOC6H4CH3 (m); HCOOC6H4CH3 (p);
HCOOCH2C6H5; CH3COOC6H5; C6H5COOCH3.
Câu 5:
Cho các chất: saccaroza, glucozo, fructozo, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thuờng là
Chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường: glucozơ, fructozơ, axit fomic. Chọn đáp án A
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bậc một bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Chất X là
Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước → X là C3H9N.
→ X là amin bậc một (C3H7NH2).
Chọn đáp án D
Câu 7:
Cho Cl2 tác dụng với 16,2 gam kim loại R (có hóa trị không đổi là n) thu được 58,8 gam chất rắn X. Cho O2 dư tác dụng với X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 63,6 gam chất rắn Y. R là
Ta có quá trình:
Bảo toàn khối lượng cho quá trình thứ (1):
Bảo toàn khối lượng cho quá trình (2):
Quá trình cho nhận electron
Bảo toàn electron:
Với n=3; MR=27 thỏa mãn → Kim loại R là nhôm (Al).
Câu 8:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
Chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương: HCHO, HCOOH, HCOOCH3.
Chọn đáp án A
Câu 9:
Cho các polime: (1) polietilen; (2) poli(metyl metacrylat); (3) polibutađien; (4) polistiren; (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
Các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: (2), (5), (6) do chúng là các polieste và poliamit.
Chọn đáp án C
Câu 10:
Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3, Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của X và Y lần lượt là
Cả X và Y đều tác dụng với Na → Loại A và C.
X tác dụng được với NaHCO3, Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → Loại B.
Vậy công thức của X và Y lần lượt là C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
Chọn đáp án D
Câu 12:
Cho sơ đồ phản ứng:
(a) X + H2O Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → Amoni gluconat + Ag + NH4NO3
(c) Y E + F
(d) Z + H2O X + Q
X, Y, Z lần lượt là
Chọn đáp án D
Câu 13:
Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu đươc p gam muối Y. Cũng cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch KOH (dư), thu đươc q gam muối Z. Biết q-p=39,5. Công thức phân tử của X là
Gọi số nhóm COOH và NH2 trong X lần lượt là a và b.
Cho 1 mol X tác dụng với HCl:p=m+36,5b
ho 1 mol X tác dụng với KOH: q=m+38a
Mà
→ X có 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2.
Dựa vào đáp án chỉ có công thức C5H9O4N thỏa mãn.
Chọn đáp án B
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn (m + 4,32) gam triglexerit X cần dùng 3,1 mol O2, thu được H2O và 2,2 mol CO2. Mặt khác, cũng lượng X trên tác dụng tối đa với 0,08 mol H2 (Ni, ). Nếu cho (m + 0,03) gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và a gam muối. Giá trị của a là
Quy đổi X thành (HCOO)3C3H5 (x mol); CH2 (y mol) và H2 ( -0,08 mol).
Ta có:
Ta có:
Cho gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ:
Bảo toàn khối lượng:
Câu 15:
Dung dịch X chứa các ion . Chia dung dịch X thành ba phần bằng nhau:
Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 6,72 lít khí (đktc) và 21,4 gam kết tủa.
Cô cạn phần hai thu được 56,5 gam muối khan.
Cho vào phần ba dung dịch H2SO4 dư, dung dịch thu được có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của m là
Mỗi phần dung dịch X có:
Gọi số mol của lần lượt là x và y mol.
Bảo toàn điện tích cho mỗi phần dung dịch X: x+y =0,9 (1)
Xét phần hai: (2)
Từ (1) và (2) suy ra: x=0,3;y=0,6
Xét phần ba:
Bảo toàn nguyên tố N:
Bảo toàn electron:
Câu 16:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X, Y là các chất vô cơ. X và Y lần lượt là
Ta có sơ đồ:
Phương trình hóa học:
(1) K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + 7H2O
(X)
(2) Cr2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaCrO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
(3) 2NaCrO2 + 8NaOH + 3Br2 → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
(Y)
→ X, Y lần lượt là H2SO4 loãng và Br2.
Chọn đáp án B
Câu 17:
Hỗn hợp X gồm 0,12 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,3 mol H2. Nung nóng X với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom thấy khối lượng dung dịch brom tăng 0,82 gam và thu được hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 8. Thể tích của Z ở điều kiện tiêu chuẩn là
Ta có:
Lại có: lít.
Câu 18:
Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 7,36 gam hỗn hợp hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đắng và 3,76 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Công thức cấu tạo của hai este trong X là
Gọi công thức chung của hai este trong hỗn hợp X là (R>1; R'>15).
Phương trình hóa học:
Vậy hai muối chỉ có thể là HCOONa và CH3COONa; hai ancol chỉ có thể là CH3OH và C2H5OH.
Bảo toàn khối lượng:
Vậy X chỉ có thể là HCOOCH3 () và CH3COOC2H5 (M=88).
Câu 19:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều chỉ cho một loại monosaccarit duy nhất.
(4) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 1%.
(5) Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là: (2), (3), (4).
(1) sai vì số mắt xích n khác nhau.
(4) sai vì nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 0,1%.
Câu 20:
Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
E gồm este của ancol (a mol) và este của phenol (b mol).
(1)
Ta có:
Lại có:
Cho 16,32 gam E tác dụng với dung dịch NaOH:
Ta có:
Bảo toàn khối lượng:
Từ (1) và (2) suy ra: a=0,05;b=0,07
Câu 21:
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH và NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
Dung dịch X gồm BaCl2 (0,5a mol) và Ba(OH)2 (0,5a mol).
Các chất tác dụng được với dung dịch X là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3 và NaHCO3 (dùng một lượng dư các chất).
Câu 22:
Khi xà phòng hoá 5,45 gam X có công thức phân tử C9H14O6 đã dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được ancol no Y và muối của một axit hữu cơ. Để trung hoà lượng NaOH dư sau phản ứng phải dùng hết 50 ml dung dịch HCl 0,5 M. Biết rằng 23 gam ancol Y khi hoá hơi có thể tích bằng thể tích của 8 gam O2 (trong cùng điều kiện). Công thức của X là
Ta có:
Vậy Y là C3H5(OH)3.
Câu 23:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mầu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Kết tủa Ag |
Y |
Quỳ tím |
Chuyển màu xanh |
Z |
Cu(OH)2 |
Màu xanh lam |
T |
Nước Brom |
Kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
X tạo kết tủa Ag khi tác dụng với AgNO3 trong NH3 nên X là glucozơ hoặc etyl fomat, loại A.
Y làm quỳ chuyển xanh nên Y là lysin, loại C.
Z tạo phức màu xanh khi tác dụng với Cu(OH)2 nên z là glocozơ, loại B.
Chọn đáp án D
Câu 24:
Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X trong oxi dư, thu được hỗn hợp Y gồm hơi và khí. Làm lạnh để loại bỏ hơi nước trong Y, thu được hỗn hợp khí Z có thể tích giảm 42,50% so với Y. Tiếp tục dẫn toàn bộ hỗn hợp Z qua dung dịch KOH dư (phản ứng hoàn toàn), thể tích khí thoát ra giảm 52,17% so với Z. Các thể tích khí được đo ở cùng nhiệt độ, áp suất. Phần trăm khối lượng của hiđrocacbon nhỏ hơn trong X là
Chọn số mol Y là 1 mol.
Khi làm lạnh thì hơi nước ngưng tụ:
Khí Z gồm CO2 và O2 dư:
Ta thấy: X thuộc dãy ankan.
Số nguyên tử C
->X gồm C2H6 (a mol) và C3H8 (b mol).
Ta có hệ phương trình:
Câu 25:
Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung
dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì
thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 là
Sơ đồ phản ứng:
Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, để khí bắt đầu xuất hiện thì
Nhỏ tiếp HCl đến khi khí thoát ra vừa hết thì
Vậy: .
Câu 26:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các hợp chất Cr2O3 và Cr(OH)2 đều có tính lưỡng tính.
(b) Phèn chua được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
(c) Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion và .
(d) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 (dư) làm mất màu dung dịch KMnO4.
(e) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thu được kết tủa trắng gồm hai chất.
(f) Dùng clo đề khử trùng nước máy trước khi đưa vào sinh hoạt.
Số phát biểu đúng là
Các phảt biểu đúng là: (b), (d), (f).
(a) sai vì Cr(OH)2 không có tính lưỡng tính.
(c) sai vì nước cứng vĩnh cửu có chứa ion .
(e) sai vì sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, thu được kết tủa trắng là Al(OH)3.
Chọn đáp án D
Câu 27:
X, Y, Z là ba este đều đơn chức, mạch hở (trong đó X, Y là este no, MY =MX +14, Z có hai liên kết π trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 14,64 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,76 mol O2. Mặt khác đun nóng 14,64 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol T duy nhất và hỗn hợp muối. Dần toàn bộ T đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam, đồng thời thu được 2,016 lít khí H2. Tỉ lệ mol giữa muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất với muối có khối lượng phân tử lớn nhất là
Ta có: Lại có:
Vậy T là C2H5OH.
Đốt cháy 14,64 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z thu được a mol CO2 và b mol H2O.
Bảo toàn khối lượng:44a+18b=38,96 (1)
Bảo toàn nguyên tố O: 2a+b=1,88 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: a=0,64; b=06
Gọi công thức phân tử chung của X và Y là
Trong đó:
Bảo toàn nguyên tố C: 0,14n+0,0m=0,64
→ Với m=5 thì n=3,14
→ X, Y, Z lần lượt là HCOOC2H5 (0,12 mol), CH3COOC2H5 (0,02 mol); CH2=CHCOOC2H5 (0,04 mol).
→ Tỉ lệ số mol cần tìm là 6 : 2.
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(1) Sắt trong gang và thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm.
(2) Nước để lâu ngoài không khí có pH < 7.
(3) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(4) Axit nitric được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT, sản xuất thuốc nhuộm, dược phẩm.
(5) Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học khác.
(6) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, ), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
(7) Photpho dùng để sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói.
(8) Xăng E5 là xăng sinh học chứa 5% bio-ethanol (sản xuất chủ yếu từ lương thực như ngô, sắn, ngũ cốc và củ cải đường).
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là: (1), (2), (4), (5), (7), (8).
(3) sai vì poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(6) sai vì triolein tác dụng không tác dụng được với Cu(OH)2.
Chọn đáp án A
Câu 29:
Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH X1 + Y1 + Y2 + 2H2O (b) X2 + NaOH → X3 + H2O
(c) X3 + NaOH CH4 + Y2 (d) X1 + X2 → X4
Biết X là muối có công thức phân tử là C3H12O3N2; X1, X2, X3, X4 là những hợp chất hữu cơ khác nhau.
X1, Y1 đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Phân tử khối của X4 là
(a) NH4CO3NH3C2H5 + 2 NaOH C2H5NH2 + NH3 + Na2CO3 + 2H2O
(X1) (Y1) (Y2)
(b) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
(X2) (X3)
(c) CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
(X3) (Y2)
(d) C2H5NH2 + CH3COOH → CH3COONH3C2H5
(X1) (X2) (X4)
.
Câu 30:
Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl () với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 5A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm như sau:
Giá trị của t là
Trong khoảng thời gian 2123 giây: .
Catot:
Anot: Khí thu được gồm Cl2 (a mol) và O2 (b mol).
Ta có hệ phương trình:
→ Tại t giây, khí thu được chỉ gồm Cl2 (x mol).
Trong khoảng thời gian từ giây đến 2t giây chỉ là điện phân H2O nên phần khí tăng thêm là:
chỉ gồm H2 và O2.
Phương trình điện phân nước: 2H2O → 2H2 + O2.
Ta có:
Trong khoảng thời gian từ t giây đến 2t giây:
Anot:
Bảo toàn electron trong khoảng thời gian từ 0 đến t giây và từ t đến 2t giây (do cùng trao đổi lượng electron như nhau), ta có:
Câu 31:
Có m gam hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một este tạo bởi một axit no, đơn chức B là đồng đẳng kế tiếp của A (MB>MA ) và một ancol no, đơn chức. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 14,4 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ A, B và một ancol, biết tỉ khối hơi của ancol này so với hiđro nhỏ hơn 25 và không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hai muối trên bằng một lượng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO2 (ở đktc). Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Ta thấy: và ancol không điều chế trực tiếp từ chất vô cơ nên ancol đó C2H5OH.
Muối có dạng . Đốt cháy muối:
Quá trình đốt cháy:
Ta có phương trình:
→ Muối gồm C2H5COONa (0,015 mol) và C3H7COONa (0,015 mol).
→ a gam X gồm C2H5COOH (0,015 mol) và C3H7COOC2H5 (0,015 mol).
→ m gam X chứa C2H5COOH (x mol) và C3H7COOC2H5 (x mol).
Câu 32:
Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu đuợc hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2:1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Phát biểu nào sau đây sai?
Y là este hai chức
Đốt cháy Y
Bảo toàn khối lượng ta có:
Lại có:
Bảo toàn khối lượng ta có:
Ta có:
→ Y công thức là C6H6O5.
Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 nên Y là: OHCH2CH2OOCC ≡ C COOH.
Vậy X là HOOCC ≡ CCOOH.
→ D sai.
Câu 33:
Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
Giá trị của a là
Xét Al + Ba(OH)2:
Gọi số mol Ba(OH)2 và Al lần lượt là x và y mol.
Sơ đồ phản ứng:
Bảo toàn điện tích:
Xét X + H2SO4:
Tại V=1300 ml hay , Al(OH)3 bị hòa tan hết.
Ta có:(1)
Tại , kết tủa cực đại gồm BaSO4 max và Al(OH)3.
Ta có:
Từ (1) và (2) suy ra: x=0,2;y=0,3 -> mAl =0,3,27=8,1 gam.
Câu 34:
Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗn hợp gồm muối hiđrocacbonat (X) và muối cacbonat (Y) vào nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,3M và HCl 0,45M vào 200 ml dung dịch X, thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Phát biểu nào sau đây là sai?
Khi cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol KHSO4 và 0,09 mol HCl thì:
Khi cho dung dịch T tác dụng với Ba(OH)2 ta được:
→ Trong T chứa 0,18 mol .
Bảo toàn nguyên tố C:
Vậy trong Z chứa 0,15 mol và 0,09 mol .
Giả sử X là muối NaHCO3, gọi muối của Y là ta có:
Với n=1 thì .
Vậy muối X là NaHCO3 và Y là (NH4)2CO3.
Câu 35:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 3 giọt etyl axetat, sau đó thêm vào ống nghiệm thứ nhất 3 ml dung dịch H2SO4 1M, ống nghiệm thứ hai 3 ml NaOH 3M, ống nghiệm thứ ba 3 ml nước cất.
Bước 2: Lắc đều, sau đó đun cách thủy 3 ống nghiệm trong nồi nước nóng 76 trong 6 phút.
Bước 3: Làm lạnh các ống nghiệm về nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều trở thành đồng nhất.
(c) Sau bước 3, có hai ống nghiệm chất lỏng trở thành đồng nhất và ở ống nghiệm còn lại chất lỏng phân thành hai lớp.
(d) Sau bước 1, có hai ống nghiệm chất lỏng phân thành hai lớp và ở ống nghiệm còn lại chất lỏng trở thành đồng nhất.
(e) Sau bước 1, chất lỏng ở cả ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(g) Ở bước 2, có một ống nghiệm xảy ra phản ứng thủy phân este.
Số phát biểu đúng là
Este etyl axetat là chất lỏng, không tan trong nước nên sau bước 1, chất lỏng trong cả 3 ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
→ (d) sai, (e) đúng.
Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân este ở hai ống nghiệm chứa axit và kiềm:
CH3COOC2H5 + H2O ch3cooh + C2H5OH.
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH.
Ở ống nghiệm còn lại, phản ứng thủy phân este → (g) sai.
Kết thúc bước 3, ống nghiệm chỉ có nước cất và etyl axetat thì chất lỏng vẫn phân hai lớp; ống nghiệm chứa axit H2SO4 do phản ứng xảy ra thuận nghịch, sau phản ứng vẫn còn este dư nên chất lỏng cũng phân lớp; chỉ có ống nghiệm chứa kiềm thu được muối CH3COONa nên thu được dung dịch đồng nhất.
→ Có hai ống nghiệm chất lỏng phân lớp, một ống nghiệm đồng nhất.
→ (a), (b), (c) đều sai.
Câu 36:
Cho 10,74 gam hỗn hợp E gồm X (C8H18O6N2) và Y(C6H16O4N2), là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng tối đa với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu đuợc hỗn hợp gồm hai khí (cùng số nguyên tử cacbon) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp T gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của Lys). Phần trăm về khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là
X là C8H18O6N2 = C6H14N2O2.2HCOOH (x mol), Y là CH3CH2NH3OOCCOOH2N(CH3)2 (y mol).
Ta có hệ phương trình:
Câu 37:
Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đối thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/1 của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là
Ta có quá trình:
Ta có: lít
Xét 69,52 gam hỗn hợp rắn khan ta có hệ phương trình:
Xét dung dịch Y có
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở, có đồng phân hình học), hai ancol đem chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 139,7 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 600 ml dung dịch KOH 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 200 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng KOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,35 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ta có:
→ Hỗn hợp ancol có chứa CH3OH, vậy hai ancol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
Ta có:
Vì T là axit cacboxylic hai chức, mạch hở, có đồng phân hình học nên .
Bảo toàn nguyên tố C:
Vậy T là HCOOCCH = CHCH2COOH.
.
Câu 39:
Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X là
Bảo toàn nguyên tố N:
Gọi số mol của H2SO4 và O trong hỗn hợp lần lượt là a và b mol.
Ta có:
Bảo toàn OH ta có:
Từ (1) và (2) suy ra: a=0,29; b=0,2
Gọi số mol của Fe 2+ là c mol.
Bảo toàn electron:
Ta có:
Lại có:
Câu 40:
X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng ( MX<MY<MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
M tác dụng với AgNO3 trong NH3 sinh ra Ag → X là HCOOH.
→ Y và Z thuộc dãy đồng đẳng của HCOOH.
→ Quy M về HCOOH (x mol); CH3COOH (y mol); C2H5COOH (y mol); (HCOO)(CH3COO) (C2H5COO)C3H5 (z mol); CH2 (z mol).
Ta có:
→ 13,3 gam M gồm có 0,025 mol HCOOH, 0,05 mol CH3COOH, 0,05 mol C2H5COOH và 0,025 mol (HCOO)(CH3COO)(C2H5COO)C3H5.
Bảo toàn khối lượng: