IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề số 3)

  • 22531 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất tan nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Al2O3 là hợp chất lưỡng tính nên tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch bazơ.


Câu 3:

Chất nào sau đây thuộc polisaccarit?

Xem đáp án

Đáp án A

Cacbohiđrat được chia thành:

Monosaccarit: Glucozơ và fructozơ.

Đisaccarit: Saccarozơ.

Polisaccarit: Tinh bột và xenlulozơ.


Câu 4:

Kim loại nào dưới đây không phản ứng được với H2O ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường gồm các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ (trừ Be).


Câu 5:

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?


Câu 6:

Poli(vinyl doma) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Poli(vinyl doma) được điều chế từ monome tương ứng là vinyl clorua có công thức: CH2 = CHCl.


Câu 7:

Sắt bị thụ động trong dung dịch axit nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Các kim loại bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội là Al, Fe, Cr.


Câu 8:

Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và khi X tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án A

Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl nên X có thể là anilin, alanin, etylamin.

Tuy nhiên khi X tác dụng với dưng dịch brom tạo kết tủa nên X là anilin.


Câu 9:

Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thủy ngân rơi vãi tránh độc, người ta có thể dùng


Câu 11:

Cặp ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện để các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là khi các ion đó kết hợp với nhau không tạo ra kết tủa hoặc bay hơi hoặc chất điện li yếu.

A đúng.

B sai vì có phương trình hỏa học Ca2+ + → CaCO3

C sai vì có phương trình hóa học H+ +  → CO2 + H2O

D sai vì có phương trình hóa học  + OH → NH3 + H2O


Câu 12:

Ankan có 81,819% C về khối lượng. Công thức phân tử của ankan là


Câu 13:

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Na3PO4?

Xem đáp án

Đáp án D

Chỉ có muối photphat (PO43-) của kim loại kiềm và amoni là tan được còn lại thì muối của các kim loại khác đều không tan nên CaCl2, Mg(HCO3)2, AgNO3 đều tạo kết tủa với Na3PO4.

Chỉ có HCl là không tạo kết tủa với N3POa4.


Câu 14:

Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe2+ và Cu2+ ta dùng lượng dư

Xem đáp án

Đáp án A

Người ta dùng lượng dư nước vôi trong do dễ kiếm, hiệu quả và rẻ tiền:

Fe2+ + 2OH → Fe(OH)2

Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2


Câu 15:

Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được natri axetat và ancol?

Xem đáp án

Đáp án D

Thủy phân este thu được natri axetat nên dựa vào đáp án este đó có dạng CH3COOR’

→ Loại B, C.

Lại có sau phản ứng thu đươc ancol → Loại A vì có phương trình hóa học:

CH3COOCH = CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO

                                                                         (anđehit axetic)

D đúng vì có phương trình hóa học:

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

                                                              (ancol metylic)


Câu 16:

Cho sơ đồ điều chế chất hữu cơ Y như hình vẽ bên. Phản ứng nào sau đây có thể phù hợp với sơ đồ điều chế chất Y?

VietJack

Xem đáp án

Đáp án A

Chất Y được điều chế từ hỗn hợp chất lỏng → Loại B, D (do Cu(OH)2, CaC2 là chất rắn). Khi thu Y cần sử dụng nước đá Y là chất dễ bay hơi → Loại C


Câu 17:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 0,1 mol dung dịch Ba(OH)2 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

D sai vì saccarozơ được tạo bởi hai monosaccarit là glucozơ và fructozơ.


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

A đúng vì crom có lớp màng oxit Cr2O3 bền bảo vệ nên có thể bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.

B đúng vì đây là tính chất vật lí của crom.

C đúng vì crom được dùng để sản xuất thép không gỉ (inox).

D sai vì muối Cr(III) có số oxi hóa là +3 là số oxi hóa trung gian nên vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

: Đáp án C

A đúng vì là khái niệm của protein.

B đúng vì protein được tạo bởi nhiều gốc α-amino axit nên trong phân tử luôn có nguyên tố nitơ.

C sai vì không phải tất cả mà chỉ là nhiều các protein tan trong nước và tạo thành dung dịch keo.

D đúng vì protein chứa nhiều liên kết peptit nên có phản ứng màu biure.


Câu 25:

Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2 và KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Đáp án D

Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH là FeCl2, CuSO4.

Các chất BaCl2 và KNO3 không phản ứng được với dung dịch NaOH là do không thỏa mãn điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra.


Câu 27:

Cho 2,603 gam Ba vào 100 ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 0,05M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 28:

Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ X, Y, Z, T như sau:

VietJack

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào đáp án ta phân tích:

Chat X khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được kết tủa Ag → X là metyl fomat hoặc axit metanoic → Loại A.

Chất Z làm nhạt màu nước brom → Z là glucozơ → Loại C và D.

Vậy X, Y, Z, T lần lượt là: Metyl fomat, axit metanoic, glucozơ, metylamin.


Bắt đầu thi ngay