Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án
Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề số 4)
-
22174 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn. X là kim loại nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 6:
Trong công nghiệp, quặng boxit được dùng làm nguyên liệu chính để sản xuất kim loại
Chọn đáp án A
Câu 9:
Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
Đáp án D
Vinyl axatat: có công thức phân tử của C4H6O2.
Propyl axetat: CH3COOC3H7 có công thức phân tử là C5H10O2.
Phenyl axetat: CH3COOC6H5 có công thức phân tử C8H8O2.
Etyl axetat: CH3COOC2H5 có công thức phân tử C4H8O2.
Câu 16:
Cho các chất sau: amoniac (1), metylamin (2), anilin (3), đimetylamin (4). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là:
Đáp án D
Tổng quát: Amin thơm bậc hai < Amin thơm bậc một < NH3 < Amin no bậc một < Amin no bậc hai.
Tính bazơ tăng dần: Anilin (3) < amoniac (1) < metylamin (2) < đimetylamin (4).
Câu 18:
X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, của cải đường và hoa thốt nốt. Tên gọi của X và Y lần lượt là
Đáp án A
X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh -> X là tinh bột.
Y là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, của cải đường và hoa thốt nốt -> Y là saccarozơ.
Câu 19:
Cho các chất sau: Fe(OH)3, Fe3O4, FeSO4, Fe(NO3)2. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là
Đáp án C
Các chất tác dụng được với dung dịch HCl là Fe(OH)3, Fe3O4, Fe(NO3)2.
Câu 23:
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và Fe3O4, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại có trong Y là
Đáp án D
Khí CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa nên khi dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và Fe3O4, nung nóng thì có CuO và Fe3O4 phản ứng tạo kim loại Cu và Fe.
-> Hỗn hợp rắn Y gồm: MgO, Al2O3, Cu, Fe.
Câu 25:
Cho các polime sau: amilopectin, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
Đáp án D
Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: poli(metyl metacrylat), poly(vinyl clorua), tơ nilon-6,6.
Chú ý: Ghi nhớ cấu trúc mạch của các polime thường gặp:
Mạch nhánh: amilopectin, glicogen.
Mạch mạng không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit.
Mạch không phân nhánh: các polime còn lại.
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(a) Để một miếng gang (hợp kim sắt – cacbon) ngoài không khí ẩm, sẽ xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
(b) Kim loại cứng nhất là W (vonfram).
(c) Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.
(d) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na+.
(e) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (a), (c), (e).
(b) sai vì kim loạicứng nhất là Cr (crom).
(d) sai vì khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự khử ion
Câu 29:
Cho phát biểu sau:
(a) Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(b) Đốt cháy hoàn toàn este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(c) Dung dịch axit glutamic có
(d) Gly-Ala là một đipeptit có phản ứng màu biure.
(e) Các loại tơ nilon-6,6, tơ nilon-7, tơ nitron đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu sai là
Đáp án D
Phát biểu đúng là (a).
(b) sai vì đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở mới thu được số mol bằng số mol .
(c) sai vì dung dịch axit glutamic có tính axit nên có
(d) sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.
(e) sai vì tơ nitron tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp.
Chú ý: Từ tripeptit trở đi mới có phản ứng màu biure.