Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề số 5)

  • 22151 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây là muối axit?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Cho các chất sau: CH3CHO, CH3COOH, C2H6, C2H5OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

Xem đáp án

Đáp án C

So sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ: Axit > ancol > este > anđehit > hiđrocacbon.

→ Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong các chất đã cho là CH3COOH.


Câu 3:

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Cu?            

Xem đáp án

Đáp án A

Trong dãy điện hóa, tính từ trái sang phải tính khử của kim loại giảm dần.

→ Tính khử của Na > Al > Fe > Cu > Ag.


Câu 4:

Dung dịch trong nước của chất nào dưới đây có màu da cam?                             

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam

Dung dịch KCl không màu.

Dung dịch K2CrO4 có màu vàng.

Dung dịch KMnO4 có màu tím.


Câu 5:

Thành phần chính của phân đạm urê là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái lỏng?                                         

Xem đáp án

Đáp án A

A đúng vì là chất béo không no nên ở nhiệt độ thường ở trạng thái lỏng.

B, D sai vì là chất béo no nên ở nhiệt độ thường ở trạng thái rắn.

C sai vì phenol ở nhiệt độ thường là chất rắn.


Câu 7:

Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

Xem đáp án

Đáp án D

Al2O3 và Cr2O3 là oxit lưỡng tính. CrO3 là oxit axit. Fe2O3 là oxit bazơ.


Câu 8:

Chất nào sau đây dùng để thực hiện phản ứng tráng bạc trong công nghiệp sản xuất gương, ruột phích?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Chất có khả năng tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Khí nào sau đây là khí chủ yếu gây nên “hiệu ứng nhà kính”?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Phân tử khối của anilin là

Xem đáp án

Đáp án C

Anilin có công thức là C6H5NH2 → Phân tử khối là 93.


Câu 12:

Chất nào sau đây bền nhất với nhiệt

Xem đáp án

Đáp án B

Muối cacbonat của kim loại kiềm bền với nhiệt, ở nhiệt độ rất cao mới bị phân hủy.

Muối hiđrocacbonat đều bị nhiệt phân hủy.

Muối nitrat đều bị nhiệt phân hủy.

Muối amoni đều bị nhiệt phân hủy.


Câu 13:

Sục khí X đến dư vào dung dịch AlCl3, xuất hiện kết tủa keo trắng. Khí X là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hóa học: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl


Câu 15:

Sắt tác dụng với dung dịch hay chất nào sau đây tạo thành hợp chất Fe(III)?


Câu 16:

Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?

Xem đáp án

Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn este thu được nCO2=nH2O nên este đó là este no, đon chức, mạch hở.

→ Este thỏa mãn là C2H5COOCH3.


Câu 17:

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

Xem đáp án

Đáp án D

A, B, C được sử dụng vì là phương pháp bảo vệ bề mặt.

D không được sử dụng vì với phương pháp điện hóa thì kim loại mạnh hơn bị ăn mòn nên nếu gắn đồng với kim loại sắt, sắt sẽ bị ăn mòn.


Câu 18:

Cho các chất sau: glyxin, etylamin, lysin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyến sang màu xanh là

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: etylamin, lysin.


Câu 20:

Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Số polime tổng hợp là

Xem đáp án

Đáp án A

Trong các polime đã cho:

Polime thiên nhiên: xenlulozơ, tinh bột.

Polime tổng hợp: polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibưtađien.


Câu 21:

Để nhận biết nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu thi có thể dùng cách nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D                

Để nhận biết nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu thì có thể dùng cách là đun nóng dung dịch.

Nước cứng tạm thời mất tính cứng, có xuất hiện kết tủa.

Nước cứng vĩnh cửu không mất tính cứng, không có hiện tượng gì.


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

A đúng vì các ε-amino axit và ω-amino axit đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6, tơ nilon-7.

B đúng vì từ tripeptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo phức màu tím.

C đúng.

D sai vì không phải protein nào cũng tan được trong nước.

Dạng hình sợi hầu như không tan trong nước.

Dạng hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo.


Câu 33:

Thí nghiệm dưới đây mô tả quá trình của phản ứng nhiệt nhôm:

VietJack

Cho các phát biểu sau:

  (1) X là Al2O3 nóng chảy và Y là Fe nóng chảy.

  (2) Phần khói trắng bay ra là Al2O3.

  (3) Dải Mg khi đốt được dùng khơi mào phản ứng nhiệt nhôm.

  (4) Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt.

  (5) Phản ứng nhiệt nhôm được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ sắt khi hàn đường ray.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Thí nghiệm trên mô tả phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Fe2O3.

     Hĩnh (1): Đốt dải Mg làm mồi cho phản ứng nhiệt nhôm xảy ra.

     Hình (2): Al khử Fe2O3 tạo ra nhiệt độ > 2000°C, khói trắng là Al2O3.

     Hình (3): Sản phẩm thu được gồm Al2O3 (X) và Fe nóng chảy (Y). Nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra làm nỏng chảy kim loại. 

Ta thấy:

     (1) đúng vì phản ứng tạo ra nhiệt độ rất lớn ( > 2000°C) làm cho Al2O3 và Fe đều nóng chảy. Khối lượng riêng của Al2O3 nhỏ hơn của Fe nên Al2O3 ở trên, Fe ở dưới.

     (2), (3), (4) đúng.

     (5) đúng vì hỗn hợp Al và Fe2O3 (hỗn hợp tecmit) dùng để hàn đường ray.

→ Tất cả 5 phát biểu đều đúng


Bắt đầu thi ngay