Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề số 21)

  • 22158 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 6:

Cho 0,1 mol phenyl fomat tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

nNaOH=0,3 mol

Ta thấy nNaOH> 2nHCOOC6H5nNaOH dư

nHCOOC6H5=nH2O=0,1 mol 

Bảo toàn khối lượng mchat ran khan= mHCOOC6H5+nNaOH-nH2O=22,4 gam


Câu 8:

Cho các chất: CH3COOCH3; C1NH3CH2COOH; CH3COOC6H5 (phenyl axetat); HCOOH. Số chất tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2 là

Xem đáp án

Các chất tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ moi 1 : 2 là: ClNH3CH2COOH;

CH3COOC6H5.

Chọn đáp án D


Câu 9:

Cho 100 ml dung dịch X chứa các ion:  tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 43,0 gam kết tủa Y và có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy còn lại 23,3 gam chất rắn không tan. Tổng khối lượng muối có trong 100 ml dung dịch X là

Xem đáp án

nkhi=0,2 mol  

Phương trình hóa học: 

NH4-+OH-NH3+H2O

Ba2++CO32-BaCO3Ba2++SO42-BaSO4

Ta có: nNH4+=nNH3=nkhi=0,2 molmY=mBaCO3+mBaSO4=43 gam

Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại 23,3 gam chất rắn không tan: mBaSO4=23,3 gam

 mBaCO3=43-23,3=19,7 gam

nSO4-=nBaSO4=0,1 molnCO3-=nBaCO3=0,1 mol

Bảo toàn điện tích cho 100ml dung dịch X: nNa+=2nSO42-+2nCO32--nNH4+=2.0,1+2.0,1=0,2=0,2 mol

mmuoi=0,2.23=0,2.18+0,1.96+0,1.60=23,8 gam.


Câu 11:

Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,l M. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 10 gam dung dịch NaOH 8% cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,8 gam muối khan. Phân tử khối của X là

Xem đáp án

Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl: nHCl=0,02 mol

Số mol NH2=nHClnaa=0,020,01=2

Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng với NaOH: mNaOH=10,8%=0,8 gamnNaOH=0,02 mol

Số nhóm COOH=nNaOHnaa=0,020,02=1

Gọi công thức X là (H2N)2RCOOH.

Ta có: nH2O=nNaOH=0,02 mol

Bảo toàn khối lượng: maa+mNaOH=mmuoi+mH2O

maa=2,36 gamMaa=2,360,02=118.


Câu 12:

Cho dãy các chất: Cu, Na, Zn, Mg, Ba, Ni. số chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư có sinh ra kết tủa là

Xem đáp án

Các chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư có sinh ra kết tủa là: Na, Ba.


Câu 13:

Nung nóng X mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,32 mol khí O2, thu được 7,48 gam CO2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Ta có quá trình: C4H10XH2; C4H8CH4; C3H6C2H6; C2H4C4H10 dưBr2YH2CH4C2H6C4H10 dư

Đốt cháy hoàn toàn Y:nCO2=0,17 mol

Bảo toàn nguyên tố O:  nH2O=2nO2-2nCO2=2.0,32-2,0,17=0,3 mol

Bảo toàn khối lượng: mY=mCO2+mH2O-mO2=2,46 gam

Gọi công thức chung của Y là CnH2n+2n0.

nY=0,3-0,17=0,13 mol

Ta thấy: x=nY=0,13mol

Bảo toàn khối lượng: manken=C4H10-mY=0,13.58-2,64=4,9 gam

m=mbinh brom tang=4,9 gam.


Câu 15:

Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây

Xem đáp án

nH2SO4=0,05 mol; nHCl= 0,1 mol; nH2=0,3 mol

Ta thấy: 2nH2SO4+ nHCl= 0,2 mol<2nH2=0,6mol

→ Axit phản ứng hết, kim loại tiép tục phản ứng với H2O.

Phương trình hóa học:

2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

            0,05     → 0,05          0,05      mol

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

            0,1    → 0,1        0,05              mol

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

                            0,4    0,2             mol

mchat ran=0,05.142+0,1.58,5+0,4.40=28,95 gam.


Câu 17:

Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C?H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 16%, thu được chất hữu cơ Y và 35,6 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Xem đáp án

nX= 0,2 mol; nNaOH = 0,4 mol

Ta thấy: nX : nNaOH =1: 2 và sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y và muối nên X là este hai chức.

Công thức của X có dạng R1OOCR'COOR2, Y có dạng R'OH2.

Bảo toàn khối lượng: mY=mX+mNaOH=mmuoi=12,4 molMY=12,40,2=62

→ Y là C2H4(OH)2.

Lại có: Mmuoi=35,60,2=178

→ Hai muối là CH3COONa và C2H5COONa.

→ Công thức của X là CH2COO(CH2)2OOCC2H5


Câu 18:

Cho các phát biểu sau:

(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na đều chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) sai vì các oxit đứng sau Al trợ đi trong dãy điện hóa mới phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(b) sai vì các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa mới được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(c) sai vì K không khử được do là kim loại kiềm.

(d) đúng vì nếu dung dịch FeCl3 dư thì sản phẩm thu được gồm hai muối là FeCl2 và MgCl2.


Câu 19:

Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa X mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của X là

Xem đáp án

nP2O5=0,015 molnp=2nP2O5+nNa3PO4=0,05 mol

TH1: Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Na3PO4, ta có:

nNaPO4nP=nP=0,05 molmchat ran=0,05.164=8,2 gam

TH2: Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Na2HPO4, ta có:

nNa2PO4=np=0,05 molmchat ran=0,05.142=7,1 gam

TH3: Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa NaH2PO4, ta có:

nNa2PO4=np=0,05 molmchat ran=0,05.100=6 gam

Ta thấy: 6<6,88<7

→ Dung dịch chứa hai muối: Na2HPO4 (a mol) và NaH2PO4 (b mol).

            142x+120b=6,88(*)

Bảo toàn nguyên tố P:   a=b=0,05 (**)

Từ (*) và (**) suy ra: a=0,04; b=0,01

Bảo toàn nguyên tố Na: x+3nNa3PO4=2a+bx=0,3


Câu 21:

Hợp chất hữu cơ X đa chức có công thức phân tử C9H14O6. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn X, sản phẩm thu được là hỗn hơp hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức (trong đó có một axit có mạch cacbon phân nhánh) và hợp chất hữu cơ đa chức Y. Cho 13,08 gam X tham gia phản ứng tráng bạc thì khối lượng Ag lớn nhất thu được là

Xem đáp án

Từ dữ kiện đề bài suy ra X là este ba chức.

X tham gia phản ứng tráng bạc và để khối lượng Ag lớn nhất thì X phải có nhiều nhôm HCOO nhất.

Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn X, sản phẩm thu được là hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức (trong đó có một axit có mạch cacbon phân nhánh) nên nhóm HCOO nhiều nhất là 2.

→ Công thức phù hợp với X là ((HCOO)2CH3CH(GHj)COO)3C3H5.

Ta có: nX=0,06 molnAg=4.0,06=0,24 molm=25,92 gam      


Câu 23:

Hỗn hợp X gồm alanin và đipeptit (Gly-Val). Cho m gam X vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,25M và HCl 0,25M, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 240 ml dung dịch gồm NaOH 0,3M và KOH 0,2M đun nóng, thu được 10,9155 gam muối trung hòa. Phần trăm khối lượng của alanin trong X là

Xem đáp án

nH2SO4=0,025 mol; nHCl=0,025 mol;nNaOH=0,072mol;nKOH=0,048mol;

Gọi số mol của alanin và đipeptit (Gly-Val) trong m gam hỗn hợp X lần lượt là a và b mol.

Coi dung dịch Y gồm Ala (a mol), Gly-Val (b mol), H2SO4 (0,025 mol), HCl (0,025 mol) phản ứng dung dịch gồm NaOH (0,072 moi) và KOH (0,048 mol).

nH+=0,075 mol; nOH- =0,12 mol

Phản ứng vừa đủ nên:  a+2b+0,075=0,12 ->a=2b=0,045        (*)

Ta có: nH2O=a=b+0,075  mol

Bảo toàn khối lượng:  mAla+mGly-Val+mHCl+mH2SO4+mNaOH+mKOH=mmuoi+mH2O89a+174b+0,025.36,5+0,025.98+0,072.40+0,048.56=10,9155=18.(a+b+0,075)71a+156b=3,335**           Từ (*) và (**) suy ra: a=0,025; b=0,01%mAla=56,12 %.


Câu 25:

Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa NaAlO2 và BaCl2. Khối lượng kết tủa (y gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 (x mol) theo đồ thị như hình vẽ sau:

VietJack

Khối lượng kết tủa cực đại là

Xem đáp án

Tại nH2SO4=2nNaAlO2=2b-0,1 molb=0,25 mà nBaCl2=b=0,25 mol

Tại nH2SO4=2nNaAlO2-1,5nAlOH2=b molnAlOH2=0,1 m=66,05 gam.


Câu 26:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào H2O thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Vì pH = 13 nên OH- dư nOH- ban đu=0,4.0,1+0,2.0,2+0,2.0,15.2=0,14 mol

Trong 400 ml có  nNa+2nNa=nOH-=0,28 mol  (1)

Quy đổi hỗn hợp thành Na, Ba, O.

Bảo toàn electron: nNa+2nNa=nO+ 0,07.2 (2)

Theo đề bài: %mO=16nOm=0,0875 (3).

Từ (1), (2), (3) suy ra: m=12,8  (gam).


Câu 27:

Đốt cháy 4,425 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HC1 IM thu được dung dịch z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào z, thu được 28,345 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của clo trong X là

Xem đáp án

Hỗn hợp ban đầu gồm Zn (0,025 mol) và Fe (0,05 mol).

Ta có: nHCl=0,12 molnH2O=0,06 molnO2=0,03 mol

Hỗn hợp X gồm Cl2 (x mol) và O2 (0,03 mol).

Bảo toàn nguyên tố Cl: nAgCl=2nCl2+nHCl=2x +0,12 mol

Bảo toàn electron: 2nZn+3nFe=2nCl2+4nO2+nAgnAg=0,08-2x mol

Lại có: mket tua=28,345 gam mAgCl+mAg=28,345 gam143,5.2x+0,12+108.(0,08-2x)=28,345x=0,035

Phần trăm khối lượng của clo trong X: %mCl=72,13%.


Câu 30:

Cho kim loại M và các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:

M +Cl2, t° X dd BaOH2 du Y +CO2 du+H2O Z

Các chất X và Z lần lượt là

Xem đáp án

Kim loại M là Al, các phương trình phản ứng tương ứng xảy ra theo sơ đồ là

2Al + 3Cl2 t° 2AlCl3 (X)

2AlCl3 + 4Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 (Y) + 3BaCl2 + 4H2O

Ba(AlO2)2 + 2CO2 (dư) + 4H2O → Ba(HCO3)2 + Al(OH)3 ↓ (Z)


Câu 31:

Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (phân tử đều có hai liên kết π, MX<MY), Z là ancol có cùng số nguyên tử C với X. T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành ba phần bằng nhau:

Phần một: Đốt cháy hoàn toàn phần một thu được 0,50 mol CO2 và 0,53 mol H2O.

Phần hai: Cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,05 mol Br2 phản ứng.

Phần ba: Cho tác dụng với lượng vừa đủ hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan.

Giá trị của m là

Xem đáp án

Quy đổi hỗn hợp E thành CnH2n-2O2, CmH2m+2O3  và H2O (n>3; m3).

Phần hai: nCnH2n-2O2=nBr2=0,05 mol

→ Mỗi phần E chứa CnH2n-2O2 (0,05 mol); CmH2m+2O3 (a mol) và H2O (b mol).

Đốt cháy hoàn toàn phần một (13,46 gam):

Bảo toàn nguyên tố C, H: 0,05n+ma=0,50,05.(n-1)+a.(m+1)-b=0,53

Lại có: 0,05.(14n+30)+a.(14m+40)-18b=13,46

Giả hệ phương trình trên được: a=0,11; b=0,03; 0,05n+ma=0,5

n=3,4 và m=3(thỏa mãn)

Phần ba: Gọi số mol KOH và NaOH lần lượt là x và 3x mol.

Ta có: x+3x=0,05x=0,0125

Muối chứa gồm CnH2n-3O2 (0,05 mol);  (0,0125 mol);  (0,0375 mol).

-> m=5,18 gam.


Câu 32:

Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian t giây, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 0,50M không sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là

Xem đáp án

Tại thời điểm t (s):

Anot có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 (x mol) 0,2 V+x=0,3.

Ta có: netrao doi=0,4V+4x mol

Tại thời điểm 2t (s): nKOH=0,3 mol; nNaOH= 0,2 mol

Anot có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2.

Ta có: nO2=2netrao doi(1)-2nCl24=0,1V+2x mol

Catot: Cu2+ đã điện phân hết và H2O đã điện phân tại catot sinh ra khí H2 (y mol).

Bảo toàn electron:  2nR+2nH2=ne trao doi(2)0,9V+2y=0,8V+8x (2)

Dung dịch Y phản ứng với dung dịch chứa KOH và NaOH: nH+=nOH-=0,5 mol

Ta có:  nH+ bd=nH2+0,05 =4nO22y+0,5 =4.(0,1V+2x)  (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:  V=1 lít.


Câu 33:

Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).

(a) X + 2H2 Ni, t° Y                       (b) X + 2NaOH t° Z + X1 + X2

Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc ở  không thu được anken. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

X là este hai chức nên X có dạng CxHyO4.

Đốt cháy este hai chức ta có: CxHyO4+x+y4-2O2t°xCO2+y2H2O

Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng: x=x+y4-2y=8.

Theo phản ứng suy ra trong gốc hiđrocacbon của este X có chứa 2 liên kết π → Trong X có chứa 4 liên kết π.

Ta có: kπ=2x-8+22=4x=7

→ Công thức phân tử của X là C7H8O4.

Dựa vào số nguyên tử cacbon, số liên kết π của X và biết rằng X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng, khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc ở  không thu được anken nên suy ra X1 là CH3OH và X2 là C2H5OH.

CH3OOC-CC-COOC2H5+2H2Ni,t°CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5                             x                                                                        y

CH3OOC-CC-COOC2H5+2NaOHt°NaOOC-CC-COONa                          zCH3OHx1+C2H5OHx2                             x                                                                        

→ X là CH3OOCC ≡ CCOOC2H5.

Vậy Z có công thức phân tử là C4O4Na2.


Câu 34:

Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, để nguội đến nhiệt độ phòng.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 2, sản phẩm thu được gồm muối natri stearat và etilen glicol.

(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên.

(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.

(d) Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng có thể hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.

(e) Mục đích đun sôi nhẹ hỗn hợp làm tăng tốc độ phản ứng xà phòng hóa nhưng không làm nước bay hơi nhanh.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) sai vì sản phẩm thu được gồm muối natri stearat, glixerol và có thể có tristearin dư.

(b) đúng vì xà phòng không tan trong nước nên thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên.

(c) sai vì mục đích thêm NaCl bão hòa là để kết tinh xà phòng.

(d) đúng vì phần chất lỏng có chứa C3H5(OH)3 (glixerol) nên có thể hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.

(e) đúng.


Câu 35:

Hai peptit X, Y (MX<MY ) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z là este của amino axit có công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 47,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa 0,6 mol NaOH, thu được 0,12 mol ancol T và 64,36 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là

Xem đáp án

Quy đỗi hỗn hợp E gồm CONH ; CH2 (a mol); H2O và H2NCH2COOCH3 (0,12 mol).

Ta có quá trình: 47,8 gam E CONH0,48 molCH2a molH2OH2N-CH2-COO-CH30,12 mol+NaOH0,6 molCH3OH0,12 molH2O+64,36 gamCONH0,6 molNaOH0,6 mol

nCH2(muoi)=64,36-83.0,614=1,04 mola=1,04-0,12=0,92nH2O=47,8+0,6.40-0,12.32-64,3618=0,2 mol

Số nguyên tử C trong X = Số nguyên tử C trong Y =nCONH+anH2O=0,48+0,920,2=7

Mà MX <MY nên X là Gly-Val (x mol) và Y là (Gly)2(Ala) (y mol).

 x+y=0,2 mol(*)

Bảo toàn CONH: 2x=3y=0,48  (**)

Từ (*) và (**) suy ra: x=0,12; y=0,08%my=33,97%.


Câu 36:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp P gồm ba este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác, m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 22,2 gam hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là

Xem đáp án

Đốt cháy hoàn toàn T:

Bảo toàn nguyên tố Na: nCOONa=2nNa2CO3=0,7 molnO(T)=1,4 mol

Bảo toàn nguyên tố O: nO(T)+2nO2=2nCO3+2nH2O+3nNa2CO3 nCO3=0,35 mol

Bảo toàn nguyên tố C:  nC(T)=nCO2+nNa2CO3=0,7 mol

Ta thấy trong T có nC(T)=nNa(T) nên T gồm HCOONa (a mol) và (COONa)2 (b mol).

       a+2b=0,7    (*)

Bảo toàn nguyên tố H: a=2nH2O=0,4 mol

Từ (*) suy ra:  b=0,15 mol

Xét m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH: nNaOH=nNa(T)=0,7 mol

Bảo toàn khối lượng: m=mp=mT+mancol-mNaOH=415 gam gam

Đốt cháy m gam P: nO(P)=nO(T)=1,4 mol mol

Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x và y mol.

   x-y=0,25 (**)

Ta có: mp=mc+mH+mO12x+2y=19,2 (***)

Từ (**) và (***) suy ra: x=1,4; y=1,15

nC(ancol)=nC(P)-nC(T)=0,7 molnH(ancol)=nH(P)+nNaOH-nH(T)=2,6 molnO(ancol)=nNaOH=0,7 mol

Ta thấy: nC(ancol)=nO(ancol) Số nguyên tử C = Số nhóm OH

Lại có: nH(ancol)>3nC(ancol) nên có một ancol là CH3OH.

→ Hai ancol thu được là CH3OH (0,5 mol) và C2H4(OH)2 (0,1 mol).

Vậy X là (HCOO)2C2H4 (0,1 mol); Y là HCOOCH3 (0,2 mol); Z là (COOCH3)2 (0,15 mol). %mZ=42,65%.


Câu 37:

Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng 34,40 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 và MgO (trong đó oxi chiếm 29,30% về khối lượng) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và V lít khí CO2 (đktc). Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch Z chỉ gồm các muối (không có ) và 0,10 mol hỗn hợp khí T gồm NO và NO2 có khối lượng 3,32 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào Z, thu được 44,38 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

Xem đáp án

Hỗn hợp khí T gồm NO (a mol) và NO2 (b mol).

Ta có hệ phương trình: a+b=0,130a+46b=3,32a=0,08b=0,02

Quy đổi hỗn hợp X thành kim loại và O.

Trong đó: nO=34,4.29,3%16=0,63 molmkim loai=34,4-0,63.16=24,32 gamnOH-=m-mkim loai17=44,38-24,3217=1,18 mol

Ta có: nNO3-=nOH-()=1,18 mol

Lại có: nNO3-=ne=3nNO+nNO2+2nO(y)nO(Y)=0,46 molnCO=nO mat di=0,63-0,46= 0,17 molV=3,808 lit


Câu 38:

X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic, Z là axit cacboxylic no hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc), thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi sau đó lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ vào bình đựng Na dư, có khí H2 thoát ra và khối lượng bình đựng tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Quy đổi hỗn hợp E thành C3H6O, (COOH)2, CH2 và H2O.

Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2 nên: nC3H6O=nBr2=0,09 mol

Gọi số mol của (COOH)2, CH2 và H2O trong 17,12 gam hỗn hợp E lần lượt là a, b và c mol.

       -> 90a=14b+18c=11,9(*)

Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T: nO2=0,485 mol; nH2O=0,42 mol

Bảo toàn khối lượng:mCO2=mE+mO2-mH2O=25,08 gamnCO2=0,57 mol

Bảo toàn nguyên tố C:  3.0,09=2a+b=0,572a+b=0,3 (**)

Bảo toàn nguyên tố O: 0,09+4a+c+2.0,485=2.0,58+0,424a+c=0,5  (***)

Từ (*), (**) và (***) suy ra: a=0,13; b=0,04; c=-0,02

→ E gồm ancol (0,07 mol); axit (0,12 mol) và este (0,01 mol).

Số nguyên tử C trung bình trong E=nCO2nE=2,85

→ Axit trong E là (COOH)2.

mAncol=17,12+0,02.18-0,12.90=5,78 gam

→ Trong 0,2 mol E chứa 0,07 mol ancol và có khối lượng là 5,78 gam.

Vậy 0,3 mol E có 0,135 mol ancol và có khối lượng là 8,67 gam.

Ancol đơn chức nên nH2=12nancol=0,0675 molmbinh  tang=mancol-mH2=8,667-0,0675.2=8,535 gam


Câu 39:

X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều mạch hở). Cho X vào dung dịch brom thì không thấy dung dịch brom bị nhạt màu. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 0,48 mol O2. Sau phản ứng, thu được khối lượng CO2 có khối lượng nhiều hơn khối lượng H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,10 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có ba nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Do chỉ thu được một ancol nên ancol đó là C3H6(OH)2.

Quy đổi hỗn hợp X gồm , C3H6(OH)2 và H2O.

Do 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,10 mol KOH nên nCnH2nO2=nKOH=0,1 mol

→ Trong 0,09 mol X chứaCnH2nO2 (0,1 mol); C3H6(OH)2 (a mol) và H2O ( mol).

  0,1+a-b=0,09 a-b=-0,01(1)

Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X:

Phương trình hóa học: CnH2nO2+3n-22O2t°nCO2+nH2O

C3H6(OH)2 + 4O2 t° 3CO2 + 4H2O

Theo PTHH: 0,05.(3n-2)+4a=0,48 (2)

Lại có khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 10,84 gam nên: 44.(0,1n-3a)-18.(0,1n+4a-)=10,84(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: a=0,07; b=0,08;n=2

nCH3COOK=0,07 molm=9,8 gam


Câu 40:

Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó FeO chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp X) trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và 0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của , đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa ba muối có tổng khối lượng 29,6 gam. Trộn dung dịch Y với dung dịch Z thu được dung dịch T. Cho dung dịch AgNO3 tới dư vào T thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đặt số mol của FeO, Fe3O4, Cu lần lượt là a, b, c mol.

Ta có hệ phương trình:  a+b+c=3a2a-b-c=072a+232b+64c=16,4 (1)

Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl:

Ta có quá trình: X + 2HCl → Z + H2O

Bảo toàn khối lượng: mX+36,5.2nH2O=mZ+18nH2OnH2O=29,6-16,455=0,24 molnO(X)=nH2O=0,24 mol

Ta có: nO(X)=a+4b=0,24a+4b=0,24 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: a=0,04; b=0,05; c=0,03

Vậy dung dịch Z gồm Fe2+ (0,15 mol), Fe3+ (0,04 mol) và  Cu2+(0,03 mol) và Cl- (0,48 mol).

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 thì:

Ta có nHCl pu=2nO(X)+4nNO=0,64 mol

Gọi số mol của Fe 2+ trong dung dịch Y là x mol.

Lại có: nNa+=nNO=0,04 molnFe3+=0,19-x mol

Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y: 2nFe2++3nFe3++2nCu2++nNa+=nCl-x=0,03 

Vậy dung dịch Y gồm  Fe2+(0,03 mol), Fe3+ (0,16 mol) và Cu2+ (0,03 mol),  Cl-(0,64 mol) và Na+ (0,04 mol).

Khi trộn dung dịch Y với dung dịch Z thì dung dịch T có chứa  Fe2+(0,18 mol) và Cl- (1,12 mol).

Khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch T thì nAg=nFe2+=0,18 molnAgCl=nAgCl=1,12 mol

m=108 nAg+143,5 nAgCl=180,16 gam.


Bắt đầu thi ngay