Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề số 2)

  • 18399 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có độ cứng lón nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

Thành phần chính của đường mía là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 4:

Muối nào sau đây bền với nhiệt nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 6:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 7:

Thành phần chính của quặng photphorit là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 8:

Metyl fomat có công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 9:

Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 11:

Trong các phản ứng hóa học, kim loại thế hiện

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 13:

Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 14:

Loại tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?


Câu 15:

Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 thu dung dịch màu

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dung dịch anbumin (lòng trắng trứng) có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.


Câu 17:

Kim loại crom tan được trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

A, B sai vì Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội nên Cr không phản ứng.

C đúng vì xảy ra phản ứng: Cr + 2HC → CrCl2 + H2

D sai vì Cr không phản ứng được với dung dịch NaOH.


Câu 18:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối).

VietJack

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Khí X là khí nhẹ hơn không khí

→ Phương trình phản ứng minh họa là: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


Câu 19:

Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là

Xem đáp án

Al là kim loại có khả năng vừa tan được trong dung dịch axit, vừa tan được trong dung dịch kiềm.


Câu 21:

Cho các kim loại sau: Na, Al, Fe, Cu. số kim loại khử được ion Fe3+  trong dung dịch là

Xem đáp án

Các kim loại khử được ion Fe3+ trong dung dịch là Al, Fe, Cu.


Câu 24:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là

Xem đáp án

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val nên X có dạng (Gly)2(Ala)2Val.

Mà khi thủy phân hoàn toàn lại thu được các peptit trong đó có Gly-Ala-Val nên X có thể là:

Gly-Ala-Val-Gly-Ala

Gly-Ala-Val-Ala-Gly

Gly-Gly-Ala-Val-Ala

Ala-Gly-Ala-Val-Gly

Gly-Ala-Gly-Ala-Val

Ala-Gly-Gly-Ala-Val

Chọn đáp án B


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây sai?

 

Xem đáp án

A đúng vì tristearin là chất béo no nên ở nhiệt độ thường tồn tại trạng thái rắn.

B sai vì dầu ăn là chất béo nên chứa C, H, O còn dầu mỡ bôi tron chứa C, H.

C đúng vì triolein là chất béo không no nên có khả năng phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.

D đúng vì chất béo là este nên bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.


Câu 27:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Tấm tôn (sắt tráng kẽm) bị trầy xuớc đến lófp sắt, để trong không khí ẩm.

(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.

(d) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án

(a) không thỏa mãn điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học.

(b) có xảy ra ăn mòn điện hóa học vì xuất hiện cặp điện cực Zn-Fe, tiếp xúc với nhau và trong môi trường dung dịch chất điện li là không khí ẩm.

(c) có xảy ra ăn mòn điện hóa học vì xuất hiện cặp điện cực Fe-Cu, tiếp xúc với nhau và trong môi trường dung dịch chất điện li là H2SO4.

(d) không thỏa mãn điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học.


Câu 30:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2.

(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.

(c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.

(d) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.

(e) Sục khí SO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án

Phương trình hóa học:

(a) Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2 + BaCl2            

(b) KHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + KCl + HCl

(c) CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3                

(d) Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2

(e)  + Ca(OH)2 → CaHSO3

Số thí nghiệm thu được kết tủa là: (a), (b), (c).


Câu 34:

Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CHgCOOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.

Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 8 phút ở 76°C.

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Phương trình hóa học: CH3COOH + C2H5OH t°H2S04 CH3COOC2H5 + H2O

Axit H2SO4 đặc là xúc tác, đồng thời do có tính háo nước sẽ làm chuyển dịch cân bằng ở phản ứng este hóa theo chiều thuận → Tăng hiệu suất phản ứng.

Dung dịch NaCl bão hòa làm giảm độ tan của este nên CH3COOC2H5 nổi lên trên. Chú ý, khi làm lạnh thì phản ứng sẽ dừng lại, sản phẩm sẽ không phân hủy.

Phản ứng este hóa xảy ra không hoàn toàn nên vẫn còn axit và ancol dư.


Bắt đầu thi ngay