Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề)
Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề số 13)
-
4535 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
Chọn C
Câu 3:
Trong các ion sau: Cu2+, Fe3+, K+, Al3+ thì ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Chọn B
Câu 7:
Trộn bột Al với bột oxit X (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. X là
Chọn A
Câu 9:
Cho từ từ đến dư dung dịch X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
Chọn D
Câu 12:
Chất X là khí không màu, có mùi khai xốc và được sinh ra trong quá trình phân hủy các sinh vật chết. Khí X là
Chọn C
Câu 14:
Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1 mol glixerol và
Chọn C
Câu 18:
Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. X là
Chọn B
Câu 21:
Hỗn hợp FeO và Fe3O4 tác dụng với một lượng dư dung dịch nào sau đây chỉ thu được muối Fe(III)?
Chọn A
Câu 22:
Cho các hiđrocacbon sau: etilen, propan, buta-1,3-đien và isopren. Có bao nhiêu hiđrocacbon tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
Chọn B
Câu 23:
Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
Chọn D
Câu 25:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít H2 ở đktc. Khối lượng Fe trong m gam hỗn hợp X là
Chọn B
Câu 26:
Este X (C4H8O2) thỏa mãn các điều kiện sau:
X + H2O Y1 + Y2 Y1 + O2 Y2
Tên gọi của X là
Chọn B
Câu 27:
Ở điều kiện thường, X là chất kết tinh, không màu, có vị ngọt và là thành phần chủ yếu của đường mía. Thủy phân chất X nhờ xúc tác của axit, thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Biết rằng chất Z không làm mất màu dung dịch Br2. Chất X và Y lần lượt là
Chọn D
Câu 28:
Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
Chọn A
Câu 29:
Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với một lượng dư dung dịch HCl, đun nóng. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là 0,2 mol. Giá trị m là
Chọn A
Câu 30:
Cho 1 mảnh Na nhỏ bằng hạt đậu vào ống nghiệm đựng 2 - 3 ml chất lỏng X. Quan sát thấy có sửi bọt khí và khí đó gây nổ khi đưa đến gần ngọn lửa đèn cồn. Chất X là
Chọn A
Câu 31:
Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
Chọn D.
Hỗn hợp X gồm
Kết hợp (1) với a + b = 0,33 ta suy ra: kb = 0,4 mol
Khi cho 0,33 mol X tác dụng với Br2 thì
Câu 32:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại K vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
Chọn C.
(a) 2NaCl 2Na + Cl2
(b) Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
(c) CaCO3 CaO + CO2
(d) 2K + CuSO4 + 2H2O K2SO4 + Cu(OH)2 + H2
(e) H2 + CuO Cu + H2O
Thí nghiệm thu được kim loại là a, b, e.
Câu 33:
Cho hỗn hợp X gồm Na và Ba (có cùng số mol) vào H2O thu được dung dịch Y và 0,336 lít khí (đktc). Cho Y vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M và CuSO4 0,1M. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa Z. Giá trị của m là
Chọn C.
nOH- = = 0,03 = nNa + 2nBa vì nNa = nBa Na: 0,01 mol và Ba: 0,01 mol
H+ + OH- H2O
0,025 0,025 (lượng OH- còn lại: 0,005)
Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2
0,0125 0,005 0,0025 (Cu2+ dư)
Ba2+ + SO42- BaSO4
0,01 0,025 0,01 (SO42- dư)
Vậy 2,575g.
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
(b) Giống như xenlulozơ, amilopectin có cấu tạo mạch không phân nhánh.
(c) Trong y tế, etanol được dùng để sát trùng vết thường.
(d) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí có mùi xốc.
(e) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước nên được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp thực phẩm.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Sai. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Sai. Amilopectin có cấu tạo mạch phân nhánh.
(e) Sai. Isoamyl axetat ít tan trong nước.
Câu 35:
Cho 34,46 gam hỗn hợp các triglixerit X tác dụng hoàn toàn với 0,1 mol H2 thu được a mol hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được CO2 và 2,09 mol H2O. Mặt khác, cho a mol Y tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Biết a mol Y tác dụng được tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
Chọn B.
Làm no X bằng H2, Br2 (1)
Khi cho Y tác dụng với H2 (2)
Lấy (1) – (2):
Ta có: m = mC + mH + mO = 12.(2,14 + 2nX) + 1,99.2 + 16.6nX = 34,46 nX = 0,04 mol
Nếu cho Y (mY = 34,46 + 0,1.2 = 34,66g) tác dụng với KOH: nKOH = 0,12 mol và nglixerol = 0,04 mol
m = 34,66 + 0,12.56 – 0,04.92 = 37,7g.
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư, lượng KOH tham gia phản ứng là a mol. Giá trị của a là
Chọn C.
Quy đổi hỗn hợp thành
Câu 37:
Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH và b mol K2CO3, thu được 250 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 125 ml dung dịch X vào 375 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 125 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của a là
Chọn A.
Khi cho 125 ml X vào HCl thì:
Khi cho 125 ml X vào Ba(OH)2 dư thì:
Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,125 mol), HCO3– (0,375 mol), K+ (a + 2b mol).
Câu 38:
Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa muối amoni) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y là
Chọn B.
Dung dịch Z chứa Al3+ (0,3 mol), Fe2+, Fe3+, H+ dư, Cl–.
Kết tủa gồm AgCl và Ag trong đó
Câu 39:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,25. Mặt khác, m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam hai ancol (hơn kém nhau một nguyên tử cacbon) và hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
Chọn D.
Khi đốt cháy T, có:
Nhận thấy: muối thu được có số C = số nhóm chức
mà 2 muối đó là HCOONa (0,4) và (COONa)2 (0,15)
Khi thuỷ phân A thì:
Ta có: 31,7 < Mancol < 63,4 Hai ancol thu được gồm CH3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1)
Các este thu được gồm HCOOCH3 (0,2); (HCOO)2C2H4 (0,1); (COOCH3)2 (0,15)
Vậy %mZ = 42,65% (tính theo (COOCH3)2 là lớn nhất).
Câu 40:
Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:
Bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.
Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó thêm từng giọt NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian.
Cho các nhận định sau đây:
(a) Ở bước 1, dung dịch kiềm được sử dụng với mục đích tẩy sạch vết bẩn trên bề mặt ống nghiệm.
(b) Sau bước 2, thu được dung dịch trong suốt.
(c) Sau bước 3, có một lớp bạc sáng bám trên thành ống nghiệm.
(d) Thí nghiệm trên chứng minh trong phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit.
(e) Có thể thay glucozơ bằng anđehit fomic thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự.
Số lượng phát biểu đúng là
Chọn D.
Dung dịch kiềm được sử dụng với mục đích tẩy sạch vết bẩn trên bề mặt ống nghiệm.
Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa nên dung dịch vẫn đục sau đó tiếp tục cho NH3 tới dư vào thì kết tủa tan tạo phức nên dung dịch trở nên trong suốt.
AgNO3 + 3NH3 + H2O [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đã oxi hoá glucozơ thành axit gluconic và giải phóng kim loại bạc.
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + + 3NH3 + H2O
Tất cả các ý đều đúng.