IMG-LOGO

Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề số 15)

  • 4710 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 9:

Hóa chất nào sau đây được dùng để nhận biết MgO và Al là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 10:

Kim loại Fe không phản ứng với

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 11:

Tên gọi của Cr(OH)3 có tên gọi là

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 14:

Muối nào sau đây được sử dụng làm xà phòng?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 18:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 31:

Hấp thụ hết một lượng khí CO2 vào 400 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết X vào 200 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch BaCl2 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

Khi cho từ từ X vào H+ thì gồm Na2CO3 và NaHCO3

Lập hệ: x+y=nCO2=0,32x+y=nH+=0,4x=0,1y=0,2 (với x, y là mol phản ứng của Na2CO3 và NaHCO3)

Ta có: nNa2CO3nNaHCO3=xy=12 và BT:Na2nNa2CO3+nNaHCO3=0,8XNa2CO3:0,2NaHCO3:0,4

Vậy dung dịch chứa Na2CO3 dư (0,1 mol); NaHCO3 dư và Na2SO4 (0,2 mol)

Cho BaCl2 phản ứng với Y (BaCl2 không phản ứng với NaHCO3) thu được kết tủa là:

BaSO4: 0,2 mol và BaCO3: 0,1 mol  m = 66,3 (g)


Câu 32:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch NH4HSO4.

    (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

    (c) Cho dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch FeCO3.

    (d) Cho từ từ và khuấy đều dung dịch H2SO4 vào lượng dư dung dịch Na2CO3.

    (e) Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất khí là

Xem đáp án

Chọn B.

(a) Ba(OH)2 + NH4HSO4  BaSO4 + NH3 + 2H2O.

(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + Na2CO3 + H2O.

(c) 10HNO3 + 3FeCO3  3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O.

(d) H2SO4 + 2Na2CO3  2NaHCO3 + Na2SO4 (dạng cho từ từ axit vào muối cacbonat).

(e) FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S.

Thí nghiệm thu được chất khí là a, c, e.


Câu 33:

Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 2,89 mol O2 thu được 2,04 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 12,8 gam brom trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ) thu glixerol và dung dịch chứa hai muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là

Xem đáp án

Chọn B.

Đặt (C17HxCOO)3C3H5:a molC17HyCOOH:b molH2O:c mol6a+2b+2,89.2=2,04.2+c57a+18b=2,04110a+36b=2c+0,08.2a=0,02b=0,05c=1,92

Ta có: nBr2=0,08 molX gm C17H33COOH:0,04 molC17H35COOH:0,01 mol(C17H33COO)2C3H5(C17H35COO):0,02 molmtriglixerit=17,72 (g)


Câu 35:

Theo quy ước, một đơn vị độ cứng ứng với 0,5 milimol Ca2+ hoặc Mg2+ trong 1,0 lít nước. Một loại nước cứng chứa đồng thời các ion Ca2+, HCO3- và Cl-. Để làm mềm 10 lít nước cứng đó cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và Na3PO4 0,2M, thu được nước mềm (không chứa Ca2+). Số đơn vị độ cứng có trong nước cứng đó là

Xem đáp án

Chọn B.

OH- + HCO3-   CO32- + H2O

0,02                     0,02

Ca2+ + CO32-  CaCO3

0,02     0,02

3Ca2+ + 2PO43-  Ca3(PO4)2

0,03        0,02

Vậy trong 10 lít nước có 0,05 mol Ca2+  trong 1 lít có 0,005 mol

Trong 1 lít nước có 0,5 milimol = 0,0005 mol Ca2+   Số đơn vị độ cứng đó là 0,005/0,0005 = 10


Câu 37:

Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc). hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không có sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2 được dung dịch Z và 11,65 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Hỗn hợp khí O2: a mol và NO2: b mol

⇒ Ta có hệ: a+b=0,12 32a+46b=19,5.2.0,12a=0,06b=0,06

Từ phương trình phản ứng có: nNaNO3=nO2-nNO2/4.2=0,09 mol

⇒ Số mol của ion Cu2+ và Mg2+ là 0,03 mol

Trong dung dịch Y có chứa Cu2+; Mg2+; NO3-; SO42- (0,04 mol) và Na+

BTDT0,03.2+0,09=0,04.2+nNO3-nNO3-=0,07 mol

Lại có 0,03 mol gồm NO2 và SO2

BT:NnNO2=nNaNO3-nNO3-=0,02 molnSO2=0,01 mol

nS=2nSO2+nNO2+2nO-nCu2++nMg2+.2/6  với nO=0,3m/16

 m − 0,3m − (0,00625m−1/300).32 + 0,09.23 + 0,04.96 + 0,07.62 = 4m ⇒ m = 2,959 (g)


Câu 38:

Hỗn hợp E gồm 2 amin no, hai chức, mạch hở X, Y là đồng đẳng kế tiếp và 1 este no, đơn chức, mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn E (số mol của Z bằng 1/6 lần số mol của E) cần dùng vừa đủ 0,22 mol O2, thu được N2 và 0,22 mol H2O. Khối lượng phân tử của Y là

Xem đáp án

Chọn A.

Đặt a, b lần lượt là số mol của (X, Y) và este ba+b=16a=5b

Công thức amin no, hai chức, mạch hở là Cn¯H2n¯+4N2 (n¯> 1)

Bảo toàn O: 2b + 0,22.2 =2nCO2 + 0,22 (1)

Độ bất bão hòa:nCO2– 0,22 = –  2a = –10b (2)

Từ (1), (2) suy ra: b = 0,01 và a = 0,05

Bảo toàn C: 0,05.n¯ + 0,01.Ceste = 0,12 (vì Ceste > 2)  1 < n¯ < 2. Vậy Y là C2H8N2 có M = 60.


Câu 39:

Hỗn hợp E gồm một este hai chức và hai este đơn chức (đều mạch hở và được tạo bởi từ các ancol no). Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp X gồm hai este. Đun nóng toàn bộ X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và 24,06 gam hỗn hợp Z gồm các muối của axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,72 mol O2, thu được CO2 và 12,78 gam H2O. Phần trăm về khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong E là

Xem đáp án

. Chọn A.

Ta có: n­Y = nE = 0,2 → Đốt Y được H2O:0,71CO2:0,71-0,2=0,51

→ nO (trong Y) = 0,71 + 0,51.2 – 0,72.2 = 0,29 > nY hỗn hợp Y chứa R(OH)2:0,29-0,2=0,09R'OH:0,2-0,09=0,11

→ 0,09.CR + 0,11.CR’ = 0,51 → CR=2CR'=3

Bảo toàn khối lượng: mX = 12,78 + 0,51.44 – 0,72.32 + 24,06 – 0,29.40 = 24,64 gam

Hai este trong X : CnH2nO2:0,11CmH2m-2O4:0,090,11.(14n+32)+0,09.(14m+62)=24,64n=6m=5

→ C2H5COOC3H7 và HCOOCH3COOC2H4

Este hai chức trong E là HCOOCH3COOC2H4: 0,09 mol  %m = 49,01%


Câu 40:

Tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 1:  Cho vào ống nghiệm có nút và ống dẫn khí khoảng 4 – 5 gam hỗn hợp bột mịn gồm natri axetat và vôi tôi xút theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng.

Bước 2: Nút ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm.

Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn rồi đốt khí thoát ra ở đầu ống dẫn khí.

Cho các phát biểu sau:

    (a) Thí nghiệm trên là thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan.

    (b) Khí thu được cháy với ngọn lửa màu vàng.

    (c) Nên lắp ống thí nghiệm chứa hỗn hợp rắn sao cho miệng ống nghiệm hơi chốc lên trên.

    (d) Vai trò của CaO là chất xúc tác cho phản ứng.

    (e) Muốn thu khí thoát ra ở thí nghiệm trên ít lẫn tạp chất ta phải thu bằng phương pháp dời nước.

    (g) Nếu dẫn khí thu được qua dung dịch Br2 thì dung dịch Br2 bị mất màu.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn C.

- Phương trình hóa học: CH3COONa   +  NaOH CaO,t° CH4 CH4bay hơi +  Na2CO3 

(b) Sai. Khí thu được cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt.

(c) Sai. Nên lắp ống thí nghiệm chứa hỗn hợp rắn sao cho miệng ống nghiệm hơi chốc xuống dưới.

(d) Sai. CaO là chất chống ăn mòn thủy tinh (NaOH nóng chảy ăn mòn thủy tinh).

(g) Sai. Nếu dẫn khí thoát ra vào dung dịch Br2 thì dung dịch này không bị mất màu.


Bắt đầu thi ngay