Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề số 17)

  • 3360 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Trong các hợp chất, K có số oxi hóa là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 9:

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 13:

Metyl acrylat có công thức cấu tạo là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 16:

Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 17:

Chất nào sau đây là đipeptit?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 18:

Polime của loại vật liệu nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 22:

Dãy các chất đều là tơ tổng hợp là

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 24:

Hợp chất FeO thể hiện tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 30:

Giải pháp thực tế và ứng dụng nào sau đây không hợp lý?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 31:

Sục 13,44 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và a gam kết tủa. Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có 1<nOH-nCO2<2nCO32-=nOH--nCO2=0,2mol

Ba2+ + CO32-  BaCO3 (có nBa2+=0,3 mol>nCO32-=0,2 molBa2+ dư: 0,1 mol)

BT:CnHCO3-=nCO2-nCO32-=0,4mol

Dung dịch Y chứa (HCO3-, Ba2+, Na+) tác dụng với BaCl2 (0,24 mol), KOH (0,3 mol)

OH-     +     HCO3-     CO32- +    H2O

    0,3            0,4 (dư)      

    Ba2+    +     CO32-       BaCO3

(0,1 + 0,24)      0,3                  0,3

mBaCO3=0,3.197=59,1(g)


Câu 32:

Thực hiện 5 thí nghiệm sau:

    (a) Cho hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước dư.

    (b) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2a mol Ba(OH)2.

    (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.

    (d) Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.

    (e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai chất tan là

Xem đáp án

Chọn D.

(a) Hỗn hợp Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol là 1 : 2)  Al2O3 dư, muối tạo thành là Ba(AlO2)2.

(b) Dựa vào tỉ lệ  = 4  BaCO3 kết tủa và Ba(OH)2 dư.

(c) Cho Fe3O4 tác dụng với HCl tạo FeCl3, FeCl2 và HCl dư.

(d) Cho Na2CO3 vào BaCl2 thu được BaCO3kết tủa, NaCl và Na2CO3 dư.

(e) Cho Zn vào Fe2(SO4)3 tạo ZnSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 dư.

Vậy thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 chất tan là (d).


Câu 33:

Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,29 mol O2, thu được CO2 và 1,56 mol H2O. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,04 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn D.

Đặt a, b lần lượt là số mol của các axit béo no và chất béo no X.

Khi cho X tác dụng với NaOH thì: a + 3b = 0,09 (1)

Khi đốt cháy X thì: 2b = nCO2-1,56 (2) và BT:O2a+6b+2.2,29=2nCO2+1,56 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,03 và b = 0,02 và  nCO2=1,6 mol mE = 25,2g (theo BTKL)

Từ phản ứng thủy phân ta có: nH2O=a=0,03 và nC3H5(OH)3=b=0,02

Theo BTKL: 25,2 + 0,05.56 + 0,04.40 = a + 0,02.92 + 0,03.18  a = 27,22 gam.


Câu 35:

Nung nóng 11,84 gam hỗn hợp Fe, Cu trong bình kín chứa oxi, thu được 15,84 gam hỗn hợp X. Hoà tan X trong dung dịch HCl, không thấy có khí thoát ra và thu được dung dịch Y (gồm ba muối). Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Z chứa 44,08 gam chất tan và m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

Theo bảo toàn khối lượng: nO2=15,84-11,8432=0,125 mol

Vì không có khí thoát ra nên trong X chứa các oxit (quy đổi thành Fe, Cu và O: 0,25 mol)

Dung dịch gồm Fe2+, Fe3+, Cu2+, Cl- (với 2H+ + O  H2O) nCl-=2nO=0,5 mol )

Chất rắn thu được gồm AgCl (0,5 mol) và Ag

Chất tan trong Z gồm Fe3+, Cu2+, NO3- mNO3-=44,08-11,84=32,24gnNO3-=0,52 mol

Bảo toàn Ag: nAg = 0,52 – 0,5 = 0,02 mol  mkết tủa = 0,5.143,5 + 0,02.108 = 73,91g


Câu 36:

Hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp) và hai hiđrocacbon (mạch hở, thể khí ở điều kiện thường, có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít X cần vừa đủ 19,656 lít O2 thu được H2O, 29,92 gam CO2 và 0,56 lít N2. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối lớn hơn trong X là

Xem đáp án

Chọn A.

Khi đốt cháy X thì: BT:OnH2O=0,395 mol CX = 2,72 và HX = 3,16  2 H.C là C2H2 và C4H2

Ta có: namin=2nN2=0,05 molnH.C=0,2 mol

mà nCO2-nH2O=(k1-1+0,5t).0,05+(k2-1).0,2k1=0, t=1k2=2,55C2H2:0,145 molC4H2:0,055 mol

2 amin đó là C3H9N (x mol) và C4H11N (y mol) 3x+4y=0,17x+y=0,05x=0,03y=0,02%VC4H11N=8%


Câu 37:

Hỗn E gồm ba axit đơn chức, mạch hở X, Y, Z và trieste T. Đốt cháy hoàn toàn 22,36 gam E cần dùng vừa đủ 2,01 mol O2. Toàn bộ lượng E trên phản ứng tối đa với 0,09 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, cho 44,72 gam E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,16 mol NaOH, thu được glixerol và dung dịch F chỉ chứa m gam hỗn hợp ba muối của X, Y, Z. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Trong 22,36 (g) E có nNaOH = 0,16/2 = 0,08 mol  naxit + 3neste = 0,08 (1)

BTKL44nCO2+18nH2O=22,36+2,01.32BT:O2.(naxit+3neste)+2,01.2=2nCO2+nH2OnCO2=1,43nH2O=1,32

Ta có:

nCO2-nH2O=(k1+1-1).naxit+(k2+3-1).nestek1.naxit+k2.nestenBr2+2neste=0,11neste=0,01

Từ (1) suy ra: naxit = 0,05 mol.

Xét 44,72 gam E (gấp 2 lần ở phần trên) có C3H5(OH)3: 0,02 mol và H2O: 0,1 mol  m = 47,48 (g)


Câu 38:

Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.

Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).

Xét dung dịch Y ta có: nNH4+=nHCl+nHNO3-4nNO-2nH2-2nO(trongX)10=0,039-0,8b

Hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau

24nMg+232nFe3O4+180nFe(NO3)2=mX40nMgO+160nFe2O3=mrBT:N2nFe(NO3)2=nHNO3-nNH4+-nNO24a+232b+180c=8,6640a+160(1,5b+0,5c)=10,40,8b+2c=0,034a=0,2b=0,005c=0,015

nNH4+=0,035mol Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì

BT:enAg=2nMg+nFe3O4+nFe(NO3)2-3nNO-2nH2-10nNH4+=0,005molnAgCl=nHCl=0,52molm=mAg+mAgCl=75,16(g)


Câu 39:

X là este đơn chức, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (biết X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Mặt khác, đun nóng 25,8 gam E cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có: nO(X)=2nX+4nY=2nNaOH=0,8 mol

Khi đốt cháy hỗn hợp E thì

BTKLnO2=0,95 mol 44nCO2+18nH2O=56,22nCO2+nH2O=2,7nCO2=0,95 molnH2O=0,8 mol

+ Giả sử X no, khi đó nY=nCO2-nH2O=0,15 molnX=0,1 mol

BT:C0,1.CX+0,15.CY=0,95X là HCOOCH3 (0,1 mol) và Y là H3COOC-COOC2H5 (0,15 mol)

Khi cho E tác dụng với NaOH thì muối thu được gồm HCOOK và (COOK)2 m=33,3(g)


Câu 40:

Chuẩn bị 4 mẫu vật liệu: màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ được đánh số ngẫu nhiên 1, 2, 3, 4. Hơ nóng lần lượt các mẫu gần ngọn lửa vài phút, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng dưới đây

Mẫu vật liệu

Hiện tượng quan sát và mùi của các mẫu vật liệu

1

Bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen.

2

Bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu.

3

Cháy có mùi khét

4

Cháy mạnh không có mùi

Các mẫu vật liệu 1, 2, 3, 4 lần lượt là

Xem đáp án

Chọn A.

+ PVC cháy theo phản ứng: (C2H3Cl)n + 5n/2O2 t° 2nCO2 + nH2O + nHCl.

Phản ứng cho khí HCl nên có mùi xốc.

+ PE cháy theo PTHH: (C2H2)n + 3nO2  t°2nCO2 + 2nH2O.

Phản ứng cho khí CO2 nên không có mùi xốc.

+ Vải sợi xenlulozơ cháy theo phản ứng: (C6H10O5)n + 6nO2 t° 6nCO2 + 5nH2O.

Khí thoát ra là CO2 không có mùi.

+ Sợi len là sợi bán tổng hợp (hay tổng hợp) có chứa nitơ, khi cháy trong không khí thì có mùi khét.


Bắt đầu thi ngay