Bộ đề thi môn Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề)
Bộ đề thi môn Hóa học THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (30 đề) (Đề số 29)
-
23244 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
Chọn D
Câu 13:
Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là
Chọn A
Câu 14:
Hiđrocacbon có khả năng làm mất màu brom trong dung dịch ở nhiệt độ thường là?
Chọn C
Câu 17:
Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử axit benzoic là
Chọn B
Câu 21:
Cho các phát biểu sau:
(1). Phenol (C6H5OH) và anilin(C6H5NH2) đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa.
(2). Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ) tạo ra ancol bậc một.
(3). Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2.
(4). Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(5). Glucozơ và fructozơ tan tốt trong nước và có vị ngọt.
Số phát biểu đúng là
Chọn A.
(a) Đúng
(b) Đúng:
(c) Đúng:
(d) Đúng, tạo phức còn CH3COOH tạo muối.
(e) Đúng
(g) Đúng
(h) Sai, anilin có tính bazơ nhưng rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 23:
Cho các nhận định sau:
(1). Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(2). Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, xuất hiện kết tủa bạc.
(3). Glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho phức màu xanh lam.
(4). Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ) thu được sản phẩm có cùng công thức phân tử.
(5). Glucozơ và fructozơ đều chứa nhóm chức anđehit.
(6). Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
Số nhận định đúng là
Chọn C.
(1) Đúng, glucozơ làm mất màu dung dịch Br2, frcutozơ thì không.
(2) Đúng
(3) Đúng, cả 2 đều có nhiều nhóm OH.
(4) Đúng
(5) Đúng
(6) Đúng
Câu 24:
Ancol nào sau đây thỏa mãn: có 3 nguyên tử cacbon bậc 1; có một nguyên tử cacbon bậc 2 và phản ứng với CuO ở nhiệt độ cao tạo sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
Chọn A
Câu 25:
Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ar]3d54s2. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
Chọn C.
X có 4 lớp electron Ở chu kỳ 4.
X có 7 electron hóa trị, thuộc nguyên tố họ d Nhóm VIIB.
Câu 26:
X là đồng phân của alanin. Đun nóng X với dung dịch NaOH tạo muối natri của axit cacboxylic Y và khí Z. Biết Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm, khi cháy tạo sản phẩm không làm đục nước vôi trong. Vậy Y, Z lần lượt là
Chọn B.
X là C3H7NO2.
Muối cacboxylat + Khí Z làm xanh tùy ẩm.
là CH2=CH-COONH4
Y là và Z là NH3 (axit acrylic và amniac)
Câu 27:
Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số dung dịch tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là
Chọn A.
Ba(OH)2
NaHSO4
H2SO4
NaOH
Câu 28:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H8O2 khi tác dụng dung dịch NaOH tạo ra 2 muối Z, Y và nước. Biết Y có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
Chọn B.
Y có phản ứng tráng bạc nên Y là HCOONa.
X tạo 2 muối nên X là este của phenol.
X là HCOO-C6H4-CH3 (o, m, p)
Câu 29:
Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Nếu đun nóng 100 ml dung dịch X với dung dịch H2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ sinh ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được lượng kết tủa Ag là
Chọn A.
Trong 200 ml dung dịch X:
Trong 100 ml dung dịch X:
Sau khi thủy phân hoàn toàn thì thu được
Câu 30:
Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng lượng oxi dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch còn lại giảm 65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn D.
Quy đổi hỗn hợp thành C (a) và H2O (b)
Câu 31:
Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
Nhận định nào sau đây là đúng?
Chọn B.
D sai, glucozơ hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường do có nhiều nhóm OH kề nhau.
Câu 32:
Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Chọn B.
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm 3 amino axit (chỉ có nhóm chức -COOH và –NH2 trong phân tử). 13,05 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Mặt khác,13,05 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 26,1 gam hỗn hợp X thì cần 25,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào Ba(OH)2 dư thì thu được 197 gam kết tủa. Giá trị của a là
Chọn B.
Rong 13,05 gam X chứa
Đốt 13,05 gam X cần 0,5625 mol O2, thu được 0,5 mol CO2.
Bảo toàn O:
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm: CH4; C2H2; C2H4 và C3H6, thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O. Mặt khác, 4,04 gam X phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Chọn B.
Lượng X này phản ứng hết với mol Br2
Câu 35:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm metanal, axit etanoic, axit 2-hiđroxipropanoic cần dùng vừa đủ 6,72 lít oxi (đktc). Giá trị của m là
Chọn A.
Các chất có cùng CTĐGN là CH2O nên
gam
Câu 36:
Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+1O4N) và Y (CnH2n+2O5N2) trong đó X không chứa chức este, Y là muối của α-amino axit với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ, thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc 3(ở điều kiện thường là thể khí). Mặt khác, m gam E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị của m là
Chọn D.
Amin khí, bậc 3 là (CH3)3N
X có dạng
Y có dạng
Vậy X là
Y cùng C với X nên Y là
Câu 37:
Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a)
(b)
(c)
(d)
Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X2, sản phẩm thu được sản phẩm có 1 mol CO2. Phân tử khối của X 4 là
Chọn C.
Đốt X2 chỉ tạo CO2 và là (COONa)2
X là (CHO)2
X1 là (COONH4)2
X3 là (COOH)2
X4 là HOOC-COOC2H5
Câu 38:
Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với.
Chọn A.
X là
Y là
Trong phản ứng xà phòng hóa, dễ thấy 46,6 = 5.9,32 nên lúc này và
Câu 39:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
Chọn C.
Đặt
Bảo toàn
Do có 3 nhóm COO nên mỗi phần tử cộng được 3Br2
Câu 40:
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 12,96 gam Ag. Cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn D.