IMG-LOGO

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ CHẤT BÉO (P2)

  • 6314 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

X là một este có cấu tạo đối xứng, có công thức phân tử C16H14O4. Một mol X tác dụng được với bốn mol NaOH. Muối natri của axit thu được sau phản ứng xà phòng hoá nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. X là

Xem đáp án

Chọn D

este của axit oxalic với hai phân tử cresol (CH3C6H4OH).


Câu 2:

Cho hỗn hợp X (C3H6O2) và Y(C2H4O2) tác dụng đủ với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol. Vậy X, Y là:

Xem đáp án

Chọn B

X là este CH3COOCH3, Y là axit CH3COOH


Câu 4:

Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?

Xem đáp án

Chọn A

C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). 


Câu 6:

Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?


Câu 17:

Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Chọn C

X2 tráng gương nên loại A và D

nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8 => CH4 => CH3COONa

 


Câu 18:

Xà phòng hoá một hỗn hợp có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là

Xem đáp án

Chọn D

Khi xà phòng hóa C10H14O6 trong NaOH thu được glixerol và 3 muối(không có đồng phân hình học) =>este được tạo bởi ancol 3 chức là glixerol và 3 axit hữu cơ đơn chức (không có đồng phân hình học) trong đó có 2 axit no đơn chức, còn 1 axit có 1 nối đôi C=C.

=> 3 CTCT của X có thể thỏa mãn là

 

(1) khi phản ứng với NaOH thu được 3 muối là HCOONa ; CH3-CH2-COONa; CH2=CH-COONa

(2) khi phản ứng với NaOH thu được 3 muối là HCOONa ; CH3-COONa ; CH2=CH-CH2-COONa

(3) khi phản ứng với NaOH thu được 3 muối là HCOONa ; CH3-CH2-COONa ; CH2=CH(CH3)-COONa

Vậy đối chiếu với đáp án chỉ có đáp án D phù hợp (ứng với X là công thức 1)

 


Câu 19:

Este X có các đặc điểm sau :

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;

- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).

Phát biểu không đúng là :

Xem đáp án

Chọn B

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau nên X là este no đơn chức mạch hở 

→ X là CnH2nO2

- Thủy phân X trong môi trường axit thu được chất Y ( tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số cacbon trong X) → Y là HCOOH và Z là CH3OH

→ X là HCOOCH3

C sai, CH3OH không tách nước tạo được anken


Câu 21:

Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, hở nếu số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là

Xem đáp án

Chọn B

Đặt công thức este no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2 (n≥2),

CnH2nO2 + (3n-2)/2O2  → nCO2+ nH2O

Vì số mol COsinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng nên n = (3n-2)/2 → n = 2

Công thức phân tử của este là C2H4O2

Công thức cấu tạo của este là HCOOCH3, tên là metyl fomat.


Câu 22:

X là chất hữu cơ có công thức C7H6O3. Biết X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là

Xem đáp án

Chọn A

C7H6O3 có độ bất bão hòa k = (7.2 + 2 – 6)/2 = 5

X + NaOH theo tỉ lệ 1: 3 => X phải là este của phenol

CTCT X thỏa mãn là:

HCOOC6H4OH (có 3 vị trí nhóm –OH gắn vào vòng benzen là octor, meta, para) => có 3 CTCT

HCOOC6H4-OH + 3NaOH → HCOONa + NaOC6H4ONa + 2H2O


Câu 24:

Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: X + NaOH  rắn Y (muối) + Z (andehit do Z phản ứng được Ag2O/NH3).

Z + Ag2O/NH3  axit  muối Y.

=> Z cùng số C vs Y, Y là este ko no, hở

=> Chỉ CH3COOCH=CH2 thỏa mãn


Câu 25:

Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

X+NaOHtY+Z (1)Yrn+H2CaO,tCH4+Na2CO3 (2)Z+2AgNO3+3NH3+H2OtCH3COONH4+2NH4NO3+2Ag(3)

Chất X là

Xem đáp án

Chọn B

(2) => Y là CH3COOH

Z tráng gương nên Z là andehit => chỉ có B thỏa mãn


Câu 27:

Cho sơ đồ chuyển hoá sau :

C3H4O2 + NaOH ®   X + Y  

X + H2SO4 loãng  ®   Z + T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là :

Xem đáp án

Chọn A

X phải là muối mà Z có phản ứng tráng gương

=>  Z phải có gốc HCOO và là X muối của Na nên Z là HCOOH.

=> Y sẽ là andehit CH3CHO


Câu 32:

Cho sơ đồ sau :  

Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Chọn A

X là CH= C(CH3) – COOC2H5

CH= C(CH3)COOC2H


Câu 33:

X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thuỷ phân X thu được glixerol và 2 axit đơn chức A, B (trong đó B hơn A một nguyên tử cacbon). Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B

X có dạng   CH2-OOCR|CH-OOCR'|CH2-OH

với R + R' =C3H6 => CH3- và CH2=CH-

=> X làm mất màu nước brom


Câu 34:

Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X1 (C7H7ONa);  X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?

Xem đáp án

Chọn A

X2 : HCOONa ; X là este có ( + vòng) =(2.nC + 2 - nH)/2 = 5

Lại có X + NaOH tạo 2 muối=> X có vòng benzen và là este của phenol

=> X1 có vòng benzen

=> X có CTCT là C6H5(CH3)-OOCH (có 3 CT ứng với 3 vị trí khác nhau của CH3 đính trực tiếp vào vòng


Câu 35:

Cho sơ đồ phản ứng: 

(1)  X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2

(2)  Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2

Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?

Xem đáp án

Chọn C

Do Xvà Y1 có cùng số C mà X1 có phản ứng với nước brom còn Y1 không phản ứng

=> Xcó chứa liên kết đôi, Y1 không chứa liên kết đôi

X: CH2=CHCOOCH2-CH3

Y: CH3-CH2COOCH=CH2

X1: CH2=CHCOONa

Y1: CH3-CH2COONa

X2: CH3-CH2-OH

Y2: CH3CHO

 


Câu 36:

Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:  

X  +  3NaOH t C6H5ONa  +  Y  + CH3CHO  + H2O  (1)

Y  +  2NaOH CaO,t T  +  2Na2CO3 (2)

CH3CHO  + AgNO3 + NH3 + H2t Z  + … (3)

Z + NaOH t E + ...  (4)

E   +  NaOH  CaO,tT   +  Na2CO3 (5)

Công thức phân tử của X là :

Xem đáp án

Chọn C

Từ (3) → Z là CH3COONH4

Từ (4): CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3↑ + H2O

                   (Z)                                      (E)

Từ (5): CH3COONa + NaOH CaO,t0 CH4 + Na2CO3

               (E)                                                (T)

Từ (2) suy ra Y chỉ có thể CH2(COONa)2

CH2(COONa)2 + 2NaOH  CaO,t0 CH4 + 2Na2CO3

   (Y)                                                    (T)

Từ (1) suy ra X là:

 

Vậy CTPT của X là: C11H10O4


Câu 37:

Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:

A -> B + H2O  (1)

A + 2NaOH -> 2D + H2O (2)

B + 2NaOH -> 2D (3)

D + HCl -> E + NaCl (4)

Tên gọi của E là

Xem đáp án

Chọn B

Theo các dữ liệu của đề bài ta tìm được:

 A: CH3CH(OH)COOCH(CH3)COOH

 B: CH3CH(COO)(OOC)CHCH3

 D: CH3CH(OH)COONa

D tác dụng với HCl  CH3-CH(OH)-COOH (E)+ NaCl

=>  Tên gọi cảu E là: axit 2-hiđroxi propanonic


Bắt đầu thi ngay