ĐỀ LUYỆN TỔNG HỢP (P2)
-
5002 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ chỉ thu được CO2 và H2O, chứng tỏ hợp chất hữu cơ đó là hiđrocacbon.
(2) Ancol là dẫn xuất của hiđrocacbon.
(3) Liên kết đôi C=C gồm một liên kết σ và một liên kết π.
(4) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết ion.
(5) Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi.
(6) Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C.
3.
(2) (3) (5)
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây đúng ?
Đáp án C.
Phenol có khả năng phản ứng được với NaOH và Na.
Câu 5:
Thủy phân không hoàn toàn heptapeptit mạch hở Val–Ala–Val–Gly–Ala–Val–Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit mạch hở chứa Val ?
Đáp án B.
5.
Câu 6:
Cho các chất: (1) CH3NH2; (2) NH3; (3) H2NCH2COOH; (4) (CH3)2NH. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là
Đáp án D.
(4), (1), (2), (3).
Câu 7:
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ vinilon, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo ?
Đáp án D.
tơ visco và tơ axetat.
Câu 8:
Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác ?
Đáp án A.
Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch lysin thấy dung dịch không đổi màu.
Câu 9:
Cho các phản ứng sau:
(1) CH3OH + CO CH3COOH.
(2) CH3COOH + 2H2 CH3CH2OH + H2O.
(3) 2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO.
(4) 2CH4 C2H2 + 3H2.
(5) CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3.
(6) CH3CH=CH2 + HBr CH3CH2CH2Br ( sản phẩm chính).
Số phản ứng đúng là
Đáp án C.
4.
(1) (3) (4) (5)
Câu 10:
Đốt cháy một hiđrocacbon X mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. X là
Đáp án D.
anken.
Câu 11:
Crackinh hoàn toàn một ankan X chỉ thu được sản phẩm gồm 2 hiđrocacbon. X là chất nào sau đây?
Đáp án A.
neopentan.
Câu 12:
Công thức nào sau đây không thể là công thức đơn giản của 1 este no, mạch hở
Đáp án A.
C5H8O2.
Câu 13:
Số hiđrocacbon (thể khí ở đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
Đáp án D.
5.
Câu 15:
Đun nóng 2 chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử C5H8O2 trong dung dịch NaOH thu được 2 muối natri của 2 axit C3H6O2 (X1) và C3H4O2 (Y1) và 2 sản phẩm khác tương ứng là X2, Y2. Tính chất hoá học giống nhau giữa X2, Y2 là
Đáp án A.
Bị oxi hóa bởi KMnO4 trong môi trường axit mạnh.
Câu 16:
Khi thủy phân không hoàn toàn Brađikinin (Arg- Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg), có tác dụng làm giảm huyết áp) thu được số tripeptit có chứa phenylamin (Phe) là
Đáp án D.
5.
Câu 17:
Amin X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H11N. X tác dụng với HCl tạo thành muối dạng R-NH3Cl. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với nước brom thì thu được chất Y có công thức C8H10NBr3. Số công thức cấu tạo của X là
Đáp án C.
5.
Câu 19:
Cho các polime sau: (1) polietilen, (2) poli(metylmetacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat), (6) tơ nilon-6,6. Dãy gồm các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là
Đáp án C.
(2), (5), (6).
Câu 20:
Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2, H2N-CH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là
Đáp án C.
3.
C6H5-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 21:
Cho các phát sau:
(1) Phản ứng thủy phân este tạo bởi axit và ancol trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(2) Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro.
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(4) HCHO và HCOOH đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) CH3OH, C2H5OH đều tan vô hạn trong nước.
(6) Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu
Số phát biểu đúng là
Đáp án A.
4.
(1) (3) (4) (5).
Câu 22:
Cho ancol benzylic, p- crezol, axit glutamic, este của glyxin với ancol etylic, natri phenolat lần lượt tác dụng với từng chất: NaOH, HCl, ancol metylic. Số cặp chất phản ứng được với nhau trong điều kiện thích hợp là
Đáp án B.
9.
Câu 23:
Cho dãy các dung dịch: glucozơ, fructozơ, vinyl axetat, saccarozơ, phenol, axit fomic, axetanđehit, ancol anlylic, anilin. Số dung dịch trong dãy trên làm mất màu nước brom là
Đáp án B.
7.
glucozơ, vinyl axetat, phenol, axit fomic, axetanđehit, ancol anlylic, anilin.
Câu 24:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng theo sơ đồ phản ứng: C4H6O4 + 2 NaOH 2Z + Y Để oxi hóa hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO, đun nóng, sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
Đáp án B.
58u.
Câu 27:
Công thức phân tử nào dưới đây có nhiều đồng phân cấu tạo nhất?
Đáp án D.
C4H11N.
Câu 28:
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ phenol có tính axit yếu?
Đáp án A.
C6H5ONa + CO2 + H2O.
Câu 30:
Cho 0,01 mol phenol tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Đáp án D.
Khối lượng axit picric hình thành bằng 6,87 gam.
Câu 31:
Sau khi chưng cất tinh dầu sả bằng hơi nước, thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng phương pháp nào sau đây để tách riêng được lớp tinh dầu khỏi lớp nước?
Đáp án B.
phương pháp chiết.
Câu 32:
Số đồng phân este no, đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10O2 là :
Đáp án A.
9.
Câu 33:
Trong các amin sau: (1) CH3- CH(CH3)-NH2; (2) H2N-CH2-CH2-NH2; (3) CH3-CH2-CH2-NH-CH3. Amin bậc 1 là
Đáp án C.
(1) và (2).
Câu 34:
Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ thuộc tơ nhân tạo là
Đáp án C.
2. tơ visco, tơ axetat
Câu 35:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau về X và Y là đúng?
Đáp án C.
1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 36:
Các chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo thành kết tủa?
Đáp án D.
Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomat, axit fomic.
Câu 38:
Chất X là α- aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án D.
CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 39:
Nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của chất nào sau đây?
Đáp án A.
axit ađipic và hexametylenđiamin.
Câu 42:
Hợp chất X có công thức C8H10O. Chất X không làm nhạt màu dung dịch Br2, không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng được với Na giải phóng ra khí H2. Số công thức cấu tạo của X là
Đáp án D.
5.
Câu 43:
Ứng với công thức phân tử C5H13N có bao nhiêu amin bậc một, mạch cacbon không phân nhánh, là đồng phân cấu tạo của nhau
Đáp án C.
3.
Câu 44:
Cho 2 công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và amin bậc 2 tương ứng là
Đáp án C.
1 và 3.
Câu 45:
Chất X là dẫn xuất của benzen, có công thức phân tử C8H8O2 tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo của X là
Đáp án B.
6.
Câu 46:
Cho dãy các chất : benzen, stiren, propin, etilen, vinylaxetilen, butan. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng cộng H2 ở điều kiện thích hợp là
Đáp án B.
5.
Câu 47:
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo kết tủa vàng. Khi hidro hóa hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là
Đáp án B.
3,3-đimetylbut-1-in.
Câu 48:
Các chất trong dãy nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
Đáp án B.
1,1,2,2-tetrafloeten, propilen.
Câu 49:
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2HxOy ( M < 62; x, y > 0) có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có thể phản ứng với AgNO3/ NH3.
(2) Có 4 hiđrocacbon mạch hở (số cacbon nhỏ hơn 4) làm mất màu dung dịch Br2/CCl4.
(3) Có 5 chất có công thức cấu tạo khác nhau và M =90u (mạch hở, không phân nhánh, chứa C, H, O, chỉ chứa nhóm chức có H linh động) hòa tan được Cu(OH)2 và khi tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng số mol chất đó.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(5) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(6) Lysin, axit glutamic, axit lactic, phenylamin, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án B.
3.