Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn có đáp án (Vận dụng)
-
480 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC cân tại A; đường cao AH và BK cắt nhau tại I. Khi đó đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI?
Đáp án A
Gọi O là trung điểm AI. Xét tam giác vuông AIK có:
OK = OI = OA
Ta đi chứng minh OK KH tại K.
Xét tam giác OKA cân tại O có (1)
Vì tam giác ABC cân tại A có đường cao AH nên H là trung điểm của BC. Xét tam giác vuông BKC có
Suy ra tam giác KHB cân tại H nên (2)
Mà (cùng phụ với ) (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra góc HKB = góc AKO mà:
hay OK KH tại K (**)
Từ (*) và (**) thì HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI
Câu 2:
Cho hình chữ nhật ABCD, H là hình chiếu của A trên BD. M, N lần lượt là trung điểm của BH, CD. Đường nào sau đây là tiếp tuyến của đường tròn tâm A, bán kính AM?
Đáp án B
Lấy E là trung điểm của AH. Do M là trung điểm của BH (gt) nên EM là đường trung bình của AHB AM // AB và
Hình chữ nhật ABCD có CD // AB và CD = AB mà N là trung điểm của DC, suy ra DN // AB và
Từ (1) và (2) ta có AM // DN và AM = DN
Suy ra tứ giác AMND là hình bình hành, do đó DI // MN
Do EM // AB mà AB AD (tính chất hình chữ nhật)
AH DM (dt) nên E là trực tâm của ADM
Suy ra DE AM, mà DE // MN (cmt) MN AM tại M
Vì vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn (A; AM)
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn đường kính BH cắt AB tại D, đường tròn đường kính CH cắt AC tại E. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Đáp án A
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BH và CH
Để chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm I đường kính BH ta chứng minh ID DE hay
Vì D, E lần lượt thuộc đường tròn đường kính BH và HC nên ta có
Suy ra tứ giác ADHE là hình chữ nhật
Gọi O là giao điểm của AH và DE, khi đó ta có OD = OH = OE = OA
Suy ra ODH cân tại I
Ta cũng có IDH cân tại I
Từ đó
Ta có , D (I) nên DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH
Từ chứng minh trên, suy ra các phương án B, C, D đúng
Câu 4:
Cho đường tròn (O; 2cm) bán kính OB. Vẽ dây BC sao cho . Trên tia OB lấy điểm M sao cho BM = 2cm
Đáp án A
Tam giác OBC cân tại O có
Nên tam giác OCB là tam giác đều suy ra BC = OB = OC = 2
Xét tam giác OCM có nên OCM vuông tại C
là tiếp tuyến của (O; 2cm)
Câu 5:
Cho đường tròn (O; 2cm) bán kính OB. Vẽ dây BC sao cho . Trên tia OB lấy điểm M sao cho BM = 2cm . Tính độ dài MC
Đáp án C
Tam giác OBC cân tại O có
Nên tam giác OCB là tam giác đều suy ra BC = OB = OC = 2
Xét tam giác OCM có nên OCM vuông tại C
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OCM, ta có
Câu 6:
Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O). Đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt tia AC tại N. Đường thẳng vuông góc với OC cắt tia AB tại M. Tứ giác AMON là hình gì?
Đáp án B
Dễ có AMON là hình bình hành (ON // AM; OM // AN)
Ta chứng minh OM = ON
Xét tam giác OBM và tam giác OCN có:
;
OB = OC = R,
và
là hình thoi
Câu 7:
Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O). Đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt tia AC tại N. Đường thẳng vuông góc với OC cắt tia AB tại M. Điểm A phải cách O một khoảng là bao nhiêu để cho MN là tiếp tuyến của (O)?
Đáp án A
Dễ có AMON là hình bình hành (ON // AM; OM // AN)
Ta chứng minh OM = ON
Xét tam giác OBM và tam giác OCN có:
;
OB = OC = R,
và
OM = ON AMON là hình thoi
Vậy OA MN mà độ dài OA bằng 2 lần khoảng cách từ O đến MN
Do đó MN là tiếp tuyến của đường tròn (O; R)
Khoảng cách từ O đến MN bằng R OA = 2R
Câu 8:
Cho đường tròn (O), dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C. Chọn khẳng định đúng:
Đáp án B
Ta có: OC AB OC đi qua trung điểm của AB
OC là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của ABC ABC cân tại C
AOC = BOC (c – g – c)
OB BC BC là tiếp tuyến của (O)
Câu 9:
Cho đường tròn (O), dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C. Cho bán kính của đường tròn bằng 15cm; AB = 24cm. Tính OC
Đáp án C
Gọi I là giao điểm của OC và AB
Xét tam giác vuông OAI có
Xét tam giác vuông AOC có
Vậy OC = 25cm
Câu 10:
Cho đường tròn (O), dây MN khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với MN, cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn ở điểm P. Chọn khẳng định đúng?
Đáp án C
Gọi I là giao điểm của MN và OP
Ta có OP MN tại I I là trung điểm của MN
PI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của MNP
MNP cân tại P
PMO = PNO (c – g – c)
PN là tiếp tuyến của (O)
Câu 11:
Cho đường tròn (O), dây MN khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với MN, cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn ở điểm P. Cho bán kính của đường tròn bằng 10cm; MN = 12cm. Tính OP
Đáp án A
Gọi I là giao điểm của MN và OP
Ta có OP MN tại I I là trung điểm của MN
Nên
Xét tam giác OMI có
Xét tam giác vuông MPO, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
Vậy OP = 12,5cm
Câu 12:
Cho tam giác ABC có hai đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Xác định tâm F của đường tròn đi qua bốn điểm A, D, H, E
Đáp án C
Gọi F là trung điểm của AH
Xét hai tam giác vuông AEH và ADH ta có
Nên bốn đỉnh A, D, H, E cùng thuộc đường tròn tâm F bán kính
Câu 13:
Cho tam giác ABC có hai đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm BC. Đường tròn (F) ở trên nhận các đường thẳng nào dưới đây là tiếp tuyến?
Đáp án A
AH cắt BC tại K AK BC vì H là trực tâm tam giác ABC
Ta chứng minh ME EF tại E
FAE cân tại F (vì FA = FE) nên
MEC cân tại M (vì ) nên
Mà (cùng phụ với ) nên
ME EF tại E
Từ đó ME là tiếp tuyến của
Tương tự ta cũng có MD là tiếp tuyến của
Câu 14:
Cho nửa đường tròn đường kính AB, C là một điểm thuộc nửa đường tròn. Vẽ dây BD là phân giác góc ABC. BD cắt AC tại E, AD cắt BC tại G. H là điểm đối xứng với E qua D. Chọn đáp án đúng nhất: AHGE là hình gì?
Đáp án B
Vì D thuộc đường tròn đường kính AB nên BD AD BD là đường cao của ABG, mà BD là đường phân giác của ABG (gt) nên BD vừa là đường cao vừa là đường phân giác của ABG
Do đó ABG cân tại B suy ra BD là trung trực của AG (1)
Vì H đối xứng với E qua D (dt) nên D là trung điểm của HE (2)
Từ (1) và (2) suy ra D là trung điểm của HE và AG
Do đó tứ giác AHGE là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).
Mà HE AG nên HGE là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình thoi)
Câu 15:
Cho nửa đường tròn đường kính AB, C là một điểm thuộc nửa đường tròn. Vẽ dây BD là phân giác góc ABC. BD cắt AC tại E, AD cắt BC tại G. H là điểm đối xứng với E qua D. Chọn câu đúng:
Đáp án D
Vì D thuộc đường tròn đường kính AB nên BD AD BD là đường cao của ABG, mà BD là đường phân giác của ABG (gt) nên BD vừa là đường cao vừa là đường phân giác của ABG
Do đó ABG cân tại B suy ra BD là trung trực của AG (1)
Vì H đối xứng với E qua D (dt) nên D là trung điểm của HE (2)
Từ (1) và (2) suy ra D là trung điểm của HE và AG
Do đó tứ giác AHGE là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).
Mà HE AG nên HGE là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình thoi).
Vì tứ giác AHGE là hình thoi nên AH // GE (3) và HE AG (tính chất) nên (do đó C đúng)
Xét ABG có BD và AC là đường cao, mà BD cắt AC tại E
Suy ra E là trực tâm của ABG, do đó GE AB (4)
Từ (3) và (4) suy ra AH AB
Do đó AH là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB
Câu 16:
Cho nửa đường tròn (O; R), AB là đường kính. Dây BC có độ dài R. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 3R. Chọn câu đúng
Đáp án D
Vì AB là đường kính của (O; R) nên AB = 2R
Vì D thuộc tia đối của tia CB nên BD = CD + BC = 3R + R = 4R
Suy ra
Xét
Mà C thuộc (O; R) và AB là đường kính nên
Suy ra ACB vuông tại C hay
Do đó hay AD AB
Suy ra AD là tiếp tuyến của (O; R)
Câu 17:
Cho , trên Ox lấy P, trên Oy lấy Q sao cho chu vi POQ bằng 2a không đổi. Chọn câu đúng
Đáp án A
Gọi I là giao điểm các tia phân giác của và A, B, C lần lượt là hình chiếu của I lên Ox, PQ và Oy
Vì I thuộc phân giác của góc xPQ nên IA = IB
Xét PAI và PBI có:
+ IA = IB (cmt)
+ Chung PI
+
nên PAI = PBI (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra PA = PB
Lí luận tương tự, ta có QB = QC.
OA + OC = OP + PA + OQ + QC = OP + PB + OQ + QB = OP + PQ + QO = 2a (do chu vi OPQ bằng 2a)
Vì IA = IB và IB = IC (cmt) nên IA = IC
Xét OAI và OCI có:
+ IA = IC (cmt)
+
+ cạnh chung OI
nên OAI = OCI (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Vì a không đổi và A, C thuộc tia Ox, Oy cố định nên A và C cố định
Do A và C lần lượt là hình chiếu của I lên Ox, Oy nên hai đường thẳng AI và CI cố định hay I cố định
Do I và A cố định nên độ dài đoạn thẳng AI không đổi
Do IA = IB (cmt) nên IB là bán kính của đường tròn (I; IA) mà IB PQ tại B nên PQ tiếp xúc với đường tròn (I; IA) cố định