Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề kiểm tra cuối kỳ 2 Toán 8 có đáp án ( Mới nhất)_ đề 4

  • 9413 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hai biểu thức:

A=x+2x+5+5x1x2+6x+511+x B=10x4 với x ≠ − 5, x ≠ − 1, x ≠ 4.

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính giá trị của biểu thức B tại x = 2.

c) Tìm giá trị nguyên của x để P = A . B đạt giá trị nguyên.

Xem đáp án

A=x+2x+5+5x1x2+6x+511+x;

B=10x4 với x ≠ − 5, x ≠ − 1, x ≠ 4.

a) A=x+2x+5+5x1x2+6x+511+x (với x ≠ − 5, x ≠ − 1)

=x+2x+5+5x1(x+1)(x+5)11+x

=(x+2)(x+1)(x+1)(x+5)+5x1(x+1)(x+5)x+5(x+1)(x+5)

=x2+3x+25x1x5(x+1)(x+5)

=x23x4(x+1)(x+5)=(x+1)(x4)(x+1)(x+5)=x4x+5.

Vậy A=x+2x+5+5x1x2+6x+511+x=x4x+5.

b) Thay x = 2 (TMĐK) vào biểu thức B, ta có:

B=  10x4=  1024=  102=5.

Vậy tại x = 2, giá trị của biểu thức B bằng 5.

c) Ta có: P=A.B=x4x+5  .    10x4=10x+5.

Để biểu thức P nhận giá trị nguyên hay 10x+5 thì:

x + 5 Ư(10) = {± 1; ± 2; ± 5; ± 10}.

Ta có bảng sau:

x + 5

− 10

− 5

−2

−1

1

2

5

10

x

− 15 (TM)

− 10 (TM)

− 7 (TM)

− 6 (TM)

− 4 (TM)

− 3 (TM)

0

(TM)

5

(TM)

Vậy với x{15;  10;  7;  6;  4;  3;  0;  5} thì biểu thức P nhận giá trị nguyên.


Câu 2:

Giải các phương trình và bất phương trình sau:

 a) 1x122x=5(x1)(x2);

b) |x – 3| = 9 – 2x;

c) x55x73.

Xem đáp án

 a) 1x122x=5(x1)(x2)

ĐKXĐ: {x102x0x20  {x1x2

Phương trình đã cho tương đương:

1x1+2x2=5(x1)(x2)

x2(x1)(x2)+2(x1)(x1)(x2)=5(x1)(x2)

 x – 2 + 2(x – 1) = 5

Û x – 2 + 2x – 2 = 5

Û 3x – 4 = 5

Û 3x = 9

Û x = 3 (TMĐK).

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {3}.

b) |x – 3| = 9 – 2x

Với x ≥ 3, ta có:

|x – 3| = 9 – 2x

Û x – 3 = 9 – 2x

Û x + 2x = 9 + 3

Û 3x = 12

Û x = 4 (TMĐK).

Với x < 3, ta có:

|x – 3| = 9 – 2x

Û x – 3 = 2x – 9

Û 2x – x = 9 – 3

Û x = 6 (không TMĐK).

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {4}.

c) x55x73

3(x5)155(x7)15

Û 3(x – 5) ≤ 5(x – 7)

Û 3x – 15 ≤ 5x – 35

Û 3x – 5x ≤ 15 – 35

Û – 2x ≤ – 20

Û x ≥ 10.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = {x | x ≥ 10}.


Câu 3:

Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Số công nhân của hai xí nghiệp trước kia tỉ lệ với 3 và 4. Nay xí nghiệp I thêm 40 công nhân, xí nghiệp II thêm 80 công nhân. Do đó số công nhân hiện nay của hai xí nghiệp tỉ lệ với 8 và 11. Tính số công nhân của mỗi xí nghiệp hiện nay.

Xem đáp án

Gọi số công nhân xí nghiệp I trước kia là x (công nhân) (x nguyên dương).

Số công nhân xí nghiệp II trước kia là 43x (công nhân).

Số công nhân hiện nay của xí nghiệp I là: x + 40 (công nhân).

Số công nhân hiện nay của xí nghiệp II là: 43x+80 (công nhân).

Vì số công nhân của hai xí nghiệp tỉ lệ với 8 và 11 nên ta có phương trình:

x+408=43x+8011

11(x+40)=8  (43x+80)

11x323x=640440

13x=200

Û x = 600 (TMĐK).

Vậy số công nhân hiện nay của xí nghiệp I là: 600 + 40 = 640 (công nhân).

Số công nhân hiện nay của xí nghiệp II là: 43  .  600+80=880 (công nhân).


Câu 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9 cm và AC = 12 cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại điểm D. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC, đường thẳng này cắt AC tại E.

a) Chứng minh: ∆CED đồng dạng với ∆CAB.

b) Tính CDDE.                               

c) Tính diện tích tam giác ABD.

Xem đáp án

Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9 cm và AC = 12 cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại điểm D. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC, đường thẳng này cắt AC tại E. a) Chứng minh: ∆CED đồng dạng với ∆CAB. b) Tính  .     CD/DE   c) Tính diện tích tam giác ABD.  (ảnh 1)

a)Xét ∆CED và ∆CAB có:

CED^=CAB^=90o (vì ACDE)

C^ chung

Do đó ∆CED  ∆CAB (g.g).

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225.

Suy ra BC = 15 cm.

Vì ∆CED ∆CAB (cmt) nên DEAB=CDBC.

Khi đó: DE9=CD15CDDE=53.

Vậy CDDE=53.

c) Vì AD là tia phân giác của BAC^ nên BDCD=ABAC.

Khi đó BDCD=912=34BD=457.

Ta có: SABC=12.  AB.AC=12.  9  .  12=54 (cm2).

Mặt khác:SABDSABC=BDBC=37

SABD=37SABC=37  .  54=1627 (cm2).

Vậy diện tích tam giác ABD là 1627 cm2.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương