Đề kiểm tra cuối kỳ 2 Toán 8 có đáp án ( Mới nhất)_ đề 5
-
9402 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho biểu thức: .
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm x để A = 1.
a) ĐKXĐ:
Ta có:
.
Vậy .
b) Ta có A = 1 hay .
Û x + 2 = − 4
Û x = − 6 (TMĐK).
Vậy để A =1 thì x = − 6.
Câu 2:
Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a) |x – 9| = 2x + 5;
b) ;
c) .
a) |x – 9| = 2x + 5
• Với x ≥ 9 thì |x – 9| = x – 9.
Khi đó: x – 9 = 2x + 5
Û 2x – x = – 9 – 5
Û x = − 14 (loại).
• Với x < 9 thì |x – 9| = 9 – x.
Khi đó: 9 – x = 2x + 5
Û 2x + x = 9 – 5
Û 3x = 4
(TMĐK).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là .
b)
Û 2(1 – 2x) – 16 ≤ 1 – 5x + 8x
Û 2 – 4x – 16 ≤ 1 + 3x
Û – 4x – 3x ≤ 1 – 2 + 16
Û – 7x ≤ 15
.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là .
c)
ĐKXĐ:
Phương trình đã cho tương đương với:
Suy ra: 2(x + 3) + 3(x – 3) = 3x + 5
Û 2x + 6 + 3x – 9 = 3x + 5
Û 5x – 3 = 3x + 5
Û 5x – 3x = 3 + 5
Û 2x = 8
Û x = 4 (TMĐK).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {4}.
Câu 3:
Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80 km, cả đi lẫn về mất 8 giờ 20 phút. Tính vận tốc của tàu thủy khi nước lặng. Biết rằng vận tốc dòng nước là 4 km/h.
Gọi x (km/h) vận tốc của tàu khi nước yên lặng (x > 4).
Đổi: 8 giờ 20 phút = giờ.
Vận tốc của tàu khi xuôi dòng là: x + 4 (km/h).
Vận tốc của tàu khi ngược dòng là: x − 4 (km/h).
Thời gian tàu đi xuôi dòng là: (giờ).
Thời gian tàu đi ngược dòng là: (giờ).
Vì thời gian cả đi lẫn về là 8 giờ 20 phút hay giờ nên ta có phương trình:
48(x – 4) + 48(x + 4) = 5(x + 4)(x – 4)
Û 48(x – 4 + x + 4) = 5(x2 – 16)
Û 96x = 5x2 – 80
Û 5x2 – 96x – 80 = 0
Û (x – 20)(5x + 4) = 0
Û x = 20 (TM) hoặc (loại)
Vậy vận tốc của tàu khi nước yên lặng là 20 km/h.
Câu 4:
Cho hình bình hành ABCD và điểm F trên cạnh BC. Tia AF cắt BD và DC lần lượt ở E và G. Chứng minh:
a) Chứng minh: ∆DEA ∆BEF và ∆DGE ∆BAE.
b) Chứng minh: AE2 = EF . EG.
c) Chứng minh rằng BF. DG không đổi khi điểm F thay đổi trên BC.
Ta có ABCD là hình bình hành nên:
+ AD // BC hay BF // AD.
Khi đó: ; (các cặp góc so le trong).
+ AB // CD hay AB//GD.
(hai góc so le trong).
Xét ∆DEA và ∆BEF có:
(cmt).
(cmt).
Do đó ∆DEA ∆BEF (g.g).
Xét ∆DGE và ∆BAE có:
(cmt)
(hai góc đối đỉnh)
Do đó ∆DGE ∆BAE (g.g).
Vậy ∆DEA ∆BEF và ∆DGE ∆BAE.
b) Theo câu a, ta có:
+ ∆DEA ∆BEF suy ra: (1)
+ ∆DGE ∆BAE suy ra: (2)
Từ (1) và (2) suy ra .
Do đó: EA2 = EF . FG (đpcm).
c) Theo câu a, ta có:
+ ∆DEA ∆BEF suy ra: (3)
+ ∆DGE ∆BAE suy ra: (4)
Từ (3) và (4) suy ra .
Do đó: BF . DG = AD . AB (không đổi).
Vậy BF . DG không đổi khi F thay đổi trên BC.
Câu 5:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ (như hình vẽ). Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ. Biết CA = 3 cm, AB = 4 cm, BB’ = 7 cm.
Áp dụng định lí Py-ta-go vào ∆ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25.
Suy ra: BC = 5 cm.
Ta có: Sxq = (AB +AC + BC) . BB’
= (3 + 4 + 5) . 7 = 84 (cm2).
Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ là 84 cm2.