Đề thi Toán 6 Học kì 2 có đáp án (Đề 8)
-
4905 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: A
Định nghĩa: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Phương án A đúng vì phân số là nghịch đảo của số – 8 vì ;
Phương án B sai vì (– 8).8 = – 64 ≠ 1;
Phương án C sai vì ≠ 1;
Phương án D sai vì ≠ 1.
Câu 2:
Đáp án đúng là: C
Phương án A đúng số quyển sách mỗi bạn học sinh trong lớp đọc trong một năm là một dữ liệu dạng số liệu.
Phương án B đúng chiều cao của các bạn học sinh trong lớp là một dữ liệu thuộc dạng số liệu.
Phương án C sai vì phương tiện đi học của các bạn học sinh trong lớp không phải là dữ liệu dạng số liệu.
Phương án D đúng vì cân nặng của của học sinh trong lớp là dạng dữ liệu dạng số liệu.
Câu 3:
Đáp án đúng là: D
1740 m = 174000 cm;
Tỉ lệ xích của bản đồ là:
Câu 5:
Quan sát hình vẽ bên:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: B
Phương án A sai vì điểm A không thuộc đường thẳng x hay (A ∉ x) và điểm A thuộc đường thẳng y (A ∈ y)
Phương án B đúng vì điểm C thuộc đường thẳng x (C ∈ x)
Phương án C sai vì điểm O là giao điểm của hai đừng thẳng x và y hay điểm O thuộc đường thẳng x và y, O ∈ x, y.
Phương án D sai B không thuộc đường thẳng x, y (B ∉ x, y).
Câu 6:
Đáp án đúng là: D
Số lần xạ thủ bán không trúng đích là: 100 – 80 = 20 (lần);
Xác suất thực nghiệm sự kiện “xạ thủ bắn không trúng đích” là: .
Câu 7:
Cho bảng thống kê chiều cao của học sinh lớp 6A:
Chiều cao (cm) |
Số học sinh |
Từ 140 đến 145 |
1 |
Từ 146 đến 150 |
15 |
Từ 151 đến 155 |
13 |
Từ 156 đến 160 |
8 |
Trên 160 |
1 |
Lớp 6A có bao nhiêu bạn có chiều cao trên 1m50?
Đáp án đúng là: A
Ta có 1m50 = 150 cm
Dựa vào bảng thống kê chiều cao học sinh lớp 6A có:
Số học sinh cao từ 151 đến 155 cm là: 13 học sinh;
Số học sinh cao từ 156 đến 160 cm là: 8 học sinh;
Số học sinh cao trên 160 cm là: 1 học sinh.
Vậy số học sinh có chiều cao trên 1m50 của lớp 6A là: 13 + 8 + 1 = 22 học sinh.
Câu 8:
Đáp án đúng là: A
Khi An được cùng lúc chọn ngẫu nhiên hai phần thưởng trong hộp có thể xảy ra các kết quả bao gồm: hai phần thưởng đều là bút chì; một chiếc bút chì và một chiếc bút bi; hoặc cả hai đều là bút bi.
Vậy số kết quả có thể xảy ra là 3.
Câu 9:
Đáp án đúng là: B
Số tuổi của Mai cách đây 3 năm là: (tuổi);
Vậy số tuổi hiện tại của Mai là: 9 + 3 = 12 (tuổi).
Câu 10:
Đáp án đúng là: C
Phương án A sai vì hai tia chung gốc có thể trùng nhau hoặc tạo thành góc không phải là góc bẹt.
Phương án B sai vì tia AB có điểm gốc là A khác với tia BA có điểm gốc là B.
Phương án C đúng vì để hai tia đối nhau thì phải có chung điểm gốc.
Phương án D sai vì hai tia tạo thành một đường thẳng có thể hai tia trùng nhau hoặc đối nhau.
Câu 11:
Hình bên có bao nhiêu góc đỉnh O mà không phải góc bẹt ?
Đáp án đúng là: B
Trong hình trên các góc đỉnh O là:
Ta có: tia Ot và Oy là hai tia đối nhau nên = 180° hay là góc bẹt,
Suy ra các góc đỉnh O mà không phải góc bẹt là
Vậy số góc đỉnh O không phải là góc bẹt là 5.
Câu 12:
Nam có 4 hộp bút với 4 màu: xanh, đỏ, vàng, đen. Nam chọn ngẫu nhiên 2 trong 4 hộp bút đó có các kết quả có thể là
Đáp án đúng là: B
Nam chọn ngẫu nhiên 2 hộp bút, với 4 hộp bút có 4 màu: xanh, đỏ, vàng, đen.
Số kết quả Nam có thể chọn được 1 hộp xanh và 1 hộp đỏ; 1 hộp xanh và 1 hộp vàng; 1 hộp xanh và 1 hộp đen; 1 hộp đỏ và 1 hộp vàng; 1 hộp đỏ và 1 hộp đen; 1 hộp đỏ và 1 hộp đen.
Vậy các kết quả có thể là: Xanh và đỏ, xanh và vàng, xanh và đen, đỏ và vàng, đỏ và đen, vàng và đen.
Câu 17:
Vì số học sinh 6A1 bằng tổng số học sinh 3 lớp còn lại;
Suy ra, số học sinh 6A1 bằng tổng số học sinh khối 6.
Tỉ số học sinh lớp 6A4 so với tổng số học sinh khối 6 là:
Tổng số học sinh khối 6 của trường là:
37: = 135 (học sinh)
Số học sinh lớp 6A1 của trường đó là:
135. = 30 (học sinh)
Số học sinh lớp 6A2 của trường là:
135. = 33 (học sinh)
Số học sinh lớp 6A3 của trường là:
135. = 35 (học sinh)
Vậy lớp 6A1 có 30 học sinh, lớp 6A2 có 33 học sinh, lớp 6A3 có 35 học sinh.
Câu 18:
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy (A và B khác điểm O)
1. Trong 3 điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
1. Vì điểm A thuộc tia Ox nên tia OA cũng chính là tia Ox;
Điểm B thuộc tia Oy nên tia OB cũng chính là tia Oy;
Vì 2 tia Ox và Oy đối nhau nên hai tia OA và OB đối nhau;
Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B.
Câu 19:
2. Lấy điểm M nằm giữa hai điểm O và A. Điểm O có nằm giữa hai điểm B và M không?
2. Vì điểm M nằm giữa O và A nên tia OM cũng chính là tia OA;
Mà hai tia OA và OB đối nhau do đó hai tia OM và OB đối nhau;
Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm B và M.
Câu 20:
3. Nếu OA = 3cm, AB = 6cm thì điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
3. Điểm O nằm giữa A và B suy ra AO + OB = AB hay 3 + OB = 6 . Do đó OB = 3 (cm).
Vì OA = OB (=3cm) mà O nằm giữa A và B nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Câu 21:
Lớp 6A dự định tổ chức một trò chơi dân gian khi đi dã ngoại. Lớp trưởng yêu cầu mỗi bạn trong lớp đề xuất một trò chơi bằng cách ghi vào phiếu hỏi. Sau khi thu phiếu, tổng hợp kết quả lớp trưởng thu được bảng sau:
Trò chơi |
Cướp cờ |
Kéo co |
Nhảy bao bố |
Bịt mắt bắt dê |
Ô ăn quan |
Số bạn chọn |
5 |
9 |
12 |
8 |
6 |
Cách vẽ biểu đồ như sau:
Vẽ được trục ngang biểu diễn các trò chơi dân gian dự định sẽ tổ chức khi đi dã ngoại của lớp 6A và trục đứng biểu diễn số lượng các bạn chọn các trò chơi.
Với mỗi trò chơi dân gian trên trục ngang, vẽ được hình chữ nhật có chiều cao bằng số lượng bạn chọn (với chiều rộng các hình chữ nhật bằng nhau).