Đề thi Toán 6 Học kì 2 có đáp án (Đề 7)
-
4901 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tử số của phân số là
Đáp án đúng là: C
Định nghĩa phân số: với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Áp dụng với phân số có số 3 là tử số và số –7 là mẫu số.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 2:
Số đối của phân số là
Đáp án đúng là: B
Cách 1: Số đối của phân số là
Do đó ta chọn phương án B.
Cách 2: Hai phân số là đối nhau nếu có tồng bằng 0.
Phương án A sai vì ≠ 0;
Phương án B đúng vì ;
Phương án C sai vì ;
Phương án D sai vì .
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 3:
Viết hỗn số về dạng phân số là
Đáp án đúng là: D
Cách viết hỗn số về dạng phân số như sau:
.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 4:
Số nào sau đây là số thập phân âm?
Đáp án đúng là: A
Phương án A đúng vì – 3,2 là số thập phân âm;
Phương án B sai vì 3,2 là số thập phân dương;
Phương án C, D sai vì là các phân số.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 5:
Làm tròn số 52,0695 đến hàng phần trăm ta được kết quả là:
Đáp án đúng là: B
Cách làm tròn số 52,0695 đến hàng phần trăm như sau:
Vì chữ số hàng phần nghìn của số 52,0695 là số 9 > 5 nên tăng 1 đơn vị ở hàng phần phần trăm 6 + 1 = 7 và các chữ số bên phải hàng phần trăm sẽ bỏ đi.
Khi đó 52,0695 ≈ 52,07.
Vậy số 52,0695 được làm tròn đến hàng phần trăm thành số: 52,07.
Câu 6:
Đáp án đúng là: D
Hình a) biểu diễn tia Ax có điểm gốc là A;
Hình b) biểu diễn đoạn thẳng AB;
Hình c) biểu diễn đường thẳng AB;
Hình d) biểu diễn điểm B nằm trên đường thẳng xy tạo thành 2 tia Bx và By.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 7:
Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB. Nếu AB = 6 cm thì độ dài đoạn thẳng IB bằng?
Đáp án đúng là: B
Vì I là trung điểm đoạn thẳng AB nên ta có:
AI = IB = AB
Mà độ dài đoạn AB = 6 cm
Vậy độ dài đoạn thẳng IB là : AB : 2 = 6 : 2 = 3 cm.
Câu 8:
Đáp án đúng là: C
Hình vẽ bên vẽ góc xAy, kí hiệu gồm hai tia chung gốc Ax và Ay.
Điểm A là đỉnh của và hai tia Ax, Ay là các cạnh của
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 9:
Dữ liệu nào không hợp lí trong dãy dữ liệu sau?
Tên một số loài động vật ăn cỏ: Trâu, bò, hổ, dê, ngựa, nai.
Đáp án đúng là: C
Dãy dữ liệu đã cho liệt kê tên các động vật ăn cỏ nhưng hổ là động vật ăn thịt nên đây là dữ liệu không hợp lí.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 10:
Đáp án đúng là: A
Phương án A đúng vì dữ liệu quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế là dữ liệu không phải dạng số;
Các phương án B, C, D các loại dữ liệu về cân nặng, chiều cao, số ca mắc mới Covid-19 được liệt kê dạng dữ liệu số.
Câu 11:
Bảng thống kê về cân nặng (theo đơn vị kilogam) của 15 học sinh lớp 6 như sau:
Cân nặng (kg) |
39 |
40 |
41 |
42 |
43 |
45 |
Số học sinh |
1 |
4 |
3 |
4 |
1 |
2 |
Theo bảng thống kê trên thì số học sinh nặng 45 kilogam là
Đáp án đúng là: C
Theo bảng thống kê trên thì số học sinh nặng 45 kilogam là 2 học sinh.
Phương án A 4 học sinh có thể là số học sinh nặng 40 hoặc 42 kilogam.
Phương án B 3 học sinh là số học sinh nặng 41 kilogam.
Phương án D 1 học sinh có thể là số học sinh nặng 39 hoặc 43 kilogam.
Câu 12:
Biểu đồ tranh ở bên cho biết món ăn sáng yêu thích của các bạn trong lớp. Có bao nhiêu bạn trong lớp thích món bánh mì?
Phở |
☺☺ |
Bánh mì |
☺☺☺☺ |
Bún |
☺ |
Xôi |
☺☺ |
(Mỗi ☺ ứng với 5 bạn) |
Đáp án đúng là: B
Quan sát biểu đồ tranh ta thấy bánh mì có 5 biểu tượng ☺
Vì mỗi ☺ ứng với 5 bạn.
Số bạn trong lớp thích món bánh mỳ là: 4.5 = 20 (bạn).
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 13:
Tung đồng xu một lần. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu?
Đáp án đúng là: D
Tung đồng xu một lần thì các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu bao gồm: mặt sấp; mặt ngửa.
Vậy có 2 kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu.
Vậy ta chọn phương án D.Câu 14:
Đáp án đúng là: A
Vì có 7 lần xuất hiện mặt hai chấm khi gieo con xúc xắc sau mặt 13 lần liên tiếp;
Suy ra xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là: .
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 15:
Tung hai đồng xu cân đối và đồng chất 30 lần ta được kết quả như bảng dưới đây:
Sự kiện |
Hai mặt sấp |
Một mặt sấp, một mặt ngửa |
Hai mặt ngửa |
Số lần |
6 |
14 |
10 |
Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp, một mặt ngửa là:
Đáp án đúng là: B
Số lần cho kết quả một mặt sấp, một mặt ngửa là 14.
Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp, một mặt ngửa là: .
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 17:
b) Tính giá trị biểu thức: B = 23,7 – 6,8 . 4;
b) B = 23,7 – 6,8. 4
= 23,7 – 27,2
= – ( 27,2 – 23,7)
= – 3,5.
Vậy B = – 3,5.
Câu 18:
c) Số tiền được giảm giá của món đồ chơi là:
50000.10% = 50 000. = 5 000 (đồng);
Số tiền Nam phải trả để mua món đồ chơi đó là:
50 000 – 5 000 = 45 000 (đồng)
Vậy Nam phải trả 45 000 đồng để mua món đồ chơi đó.Câu 19:
Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Gọi M là điểm nằm trên tia Ox và cách O một khoảng bằng 2 cm. Gọi N là điểm nằm trên tia Oy và cách O một khoảng bằng 3 cm. Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.
Cách vẽ hình theo các bước như sau:
Dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng xy bất kỳ. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy và chia xy thành hai phần: Ox và Oy là hai tia đối nhau.
Trên tia Ox đặt thước thẳng chia đơn vị cm và trùng với đường thẳng sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm O đoạn thẳng. Tại vị trí chia đoạn 2 cm trên thước kẻ tại đó là điểm M.
Tương tự trên tia Oy đặt thước thẳng sao cho vạch 0 trùng với điểm O và tại vị trí vạch chỉ 3 cm là điểm N, ta được các đường thẳng và điểm như hình vẽ.
Ta có: Điểm O nằm trên đường thẳng xy nên hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
Điểm M nằm trên tia Ox và điểm N nằm trên tia Oy nên O nằm giữa hai điểm M và N.
Mà OM = 2 cm; ON = 3 cm;
Do đó độ dài đoạn thẳng MN là:
MN = MO + ON = 2 + 3 = 5 cm.
Vậy MN = 5 cm.
Câu 20:
a) Cho bảng thống kê sau:
Thể loại phim |
Hành động |
Khoa học viễn tưởng |
Hoạt hình |
Hài |
Số lượng bạn yêu thích |
6 |
5 |
12 |
8 |
Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên.
a) Cách vẽ biểu đồ như sau:
Vẽ được trục ngang biểu diễn các loại phim yêu thích và trục đứng biểu diễn số lượng bạn yêu thích.
Với mỗi thể loại phim trên trục ngang, vẽ được hình chữ nhật có chiều cao bằng số lượng bạn yêu thích (chiều rộng các hình chữ nhật bằng nhau).
Câu 21:
b) Trong một hộp có một số bút bi xanh và một số bút bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hộp xem màu rồi trả lại vào hộp. Lặp lại hoạt động trên 60 lần, ta được kết quả như sau:
Loại bút |
Bút bi xanh |
Bút bi đỏ |
Số lần |
48 |
12 |
b) Trong 60 lần lặp thì số lần lấy được bút bi xanh là 48 lần;
Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút bi xanh là: ;
Trong 60 lấy ngẫu nhiên thì số lần lấy được bút bi đỏ 12 lần;
Xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được bút bi đỏ là : .
Vì xác suất thực nghiệm cho kết quả lấy bút bi xanh cao hơn kết quả lấy bút bi đỏ
nên có thể dự đoán số bút bi xanh trong hộp nhiều hơn số bút bi đỏ.