Đề thi Toán 6 Học kì 2 có đáp án (Đề 9)
-
4756 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một cửa hàng bán điện thoại lấy ý kiến đánh giá của khách hàng về thái độ phục vụ của nhân viên. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của khách hàng về thái độ phục vụ của nhân viên X trong một tuần (mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần đánh giá, rất hài hài lòng: ♡, hài lòng J, không hài lòng L).
Thứ Hai |
♡♡J |
Thứ Ba |
♡J |
Thứ Tư |
♡J♡♡ |
Thứ Năm |
J♡♡L |
Thứ Sáu |
J♡L |
Thứ Bảy |
♡♡L♡ |
Có bao nhiêu lượt khách hàng rất hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên X trong tuần?
Đáp án đúng là: D
Số lượt khách hàng rất hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên X trong các ngày:
- Ngày thứ hai là: 2 lượt;
- Ngày thứ ba là: 1 lượt;
- Ngày thứ tư là: 3 lượt;
- Ngày thứ năm là: 2 lượt;
- Ngày thứ sáu là: 1 lượt;
- Ngày thứ bảy là: 3 lượt;
Số lượt khách hàng rất hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên X trong tuần là:
2 + 1 + 3 + 2 + 1 + 3 = 12 (lượt).
Vậy số lượt khách hàng rất hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên X trong tuần là 12 lượt.
Câu 2:
Hằng ngày Nam đều đi xe buýt đến trường. Nam ghi lại thời gian chờ xe của một số lần và được kết quả như bảng sau:
Thời gian chờ |
Dưới 1 phút |
Từ 1 phút đến 5 phút |
Hơn 5 phút đến dưới 10 phút |
Từ 10 phút trở lên |
Số lần |
3 |
8 |
7 |
2 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam chờ xe buýt với thời gian ít nhất” là:
Đáp án đúng là: D
Các kết quả về thời gian chờ có thể xảy ra khi Nam đi xe buýt đến trường bao gồm: dưới 1 phút; từ 1 đến 5 phút; hơn 5 phút đến dưới 10 phút; từ 10 phút trở lên;
Suy ra, sự kiện “Nam chờ xe buýt với thời gian ít nhất” có nghĩa là kết quả thời gian gian chờ xe buýt dưới 1 phút (3 lần);
Số lần Nam chờ xe buýt để đi đến trường là:
3 + 8 + 7 + 2 = 20 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam chờ xe buýt với thời gian ít nhất” là:
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam chờ xe buýt với thời gian ít nhất” là 15%.
Câu 3:
Giá trị của biểu thức A = 10 . (a – b) + a . b, với a = 1; b = 1,5 là:
Đáp án đúng là: A
Thay a = 1; b = 1,5 vào biểu thức A = 10. (a – b) + a.b, ta được:
A = 10. (1 – 1,5) + 1. 1,5 = 10. (– 0,5) + 1,5
= – 5 + 1,5 = – (5 – 1,5) = – 3,5.
Câu 4:
Đáp án đúng là: C
Quan sát hình vẽ, các tia phân biệt gốc B là: tia BA; tia Bz; tia By và tia Bx.
Vậy có 4 tia phân biệt gốc B.
Câu 7:
c) 200% + (4,02 + 5,24) – (14,02 – 4,76) – 12022
= 2 + 4,02 + 5,24 – 14,02 + 4,76 – 1
= (2 – 1) + (5,24 + 4,76) – (14, 02 – 4,02)
= 1 + 10 – 10 = 1.Câu 11:
Khi khảo sát một nhóm gồm 40 học sinh lớp 6 về việc học môn toán đã cho kết quả gồm ba loại như sau: 60% học sinh thích học toán, số học sinh thấy việc học toán cũng bình thường bằng số học sinh thích học toán; còn lại là các học sinh không thích và sợ học toán.
a) Tính số học sinh mỗi loại trong nhóm được khảo sát.a) Số học sinh thích học môn toán là:
40. 60% = 24 (học sinh);
Số học sinh thấy việc học môn toán cũng bình thường là:
24. = 12 (học sinh);
Số học sinh không thích và sợ học toán là:
40 – 24 – 12 = 14 (học sinh).
Vậy trong nhóm được khảo sát có 24 học sinh thích học môn toán, 12 học sinh thấy việc học môn toán cũng bình thường, 14 học sinh không thích và sợ học toán.
Câu 12:
b) Tính số phần trăm giữa số học sinh không thích và sợ học toán so với tổng số học sinh được khảo sát.
b) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh không thích và sợ học toán so với tổng số học sinh được khảo sát là:
Vậy tỉ số phần trăm giữa số học sinh không thích và sợ học toán so với tổng số học sinh được khảo sát là 56%.
Câu 13:
a)
Theo hình vẽ các góc đỉnh D bao gồm:
Góc có cạnh DA và DB;
Góc có cạnh DA và DC;
Góc có cạnh DB và DC;
Câu 14:
b) Đo các góc ABC; BAD; ADC (làm tròn đến hàng đơn vị) và cho biết các góc đó là góc gì? Vì sao?
b) Đo các góc ABC, BAD, ADC (làm tròn đến hàng đơn vị), ta được:
= 83o; = 36o; = 119o.
Vì = 83o < 90o nên là góc nhọn;
Vì = 36o < 90o nên là góc nhọn;
Vì 90o < = 119o < 180o nên là góc tù.
Câu 15:
c) Lấy 8 điểm phân biệt D1, D2, …,D8 trên đường thẳng BC (D1, D2, …,D8 không trùng với các điểm B, C, D). Kẻ các tia AD1, AD2, …,AD8. Hỏi có tất cả bao nhiêu góc có đỉnh A được tạo thành? Vì sao?
c) Khi lấy 8 điểm phân biệt D1, D2, …, D8 trên đường thẳng BC (D1, D2, …, D8 không trùng với các điểm B, C, D) thì kẻ được các tia AD1, AD2, …, AD8.
Nên các tia đỉnh A trên hình gồm 8 tia AD1, AD2, …, AD8 và 3 tia Ax, AD, Ay.
Suy ra, tổng số tia gốc A trong hình trên là 11 tia.
Tổng số góc có đỉnh A được tạo thành trên hình là:
(góc đỉnh A).
Vậy tổng số góc có đỉnh A được tạo thành trên hình có 55 góc đỉnh A.
Câu 16:
Cho . Chứng tỏ rằng M có giá trị là một số nguyên.
Đặt ;
;
Ta có
.
Với:
.
Suy ra
Ta thấy 49 ℕ.
Do đó biểu thức M là một giá trị nguyên.