Bài 2. Xác suất thực nghiệm
-
158 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tung đồng xu 20 lần liên tiếp thấy có 12 lần xuất hiện mặt sấp (S).
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là: .
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 2:
Tung đồng xu 20 lần liên tiếp thấy có 12 lần xuất hiện mặt sấp (S).
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa (N) là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. ;
Số lần xuất hiện mặt ngửa (N) là: 20 – 12 = 8 (lần).
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa (N) là: .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 3:
Quay vòng quay như hình dưới đây, quan sát xem mũi tên chỉ vào ô nào khi vòng quay dừng lại. Sau 24 lần quay, kết quả được cho trong bảng thống kê sau:
Ô số |
4 |
5 |
7 |
Số lần |
9 |
10 |
5 |
Xác suất thực nghiệm kim chỉ vào ô ghi số 4 là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Quan sát bảng thống kê ta thấy kim chỉ vào ô ghi số 4 là 9 lần.
Xác suất thực nghiệm kim chỉ vào ô ghi số 4 là: .
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 4:
Quay vòng quay như hình dưới đây, quan sát xem mũi tên chỉ vào ô nào khi vòng quay dừng lại. Sau 24 lần quay, kết quả được cho trong bảng thống kê sau:
Ô số |
4 |
5 |
7 |
Số lần |
9 |
10 |
5 |
Xác suất thực nghiệm kim chỉ vào một ô ghi số lẻ là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Quan sát bảng thống kê ta thấy kim chỉ vào ô ghi số 5 là 10 lần; ô ghi số 7 là 5 lần. Do đó tổng số lần kim chỉ vào một ô ghi số lẻ là: 10 + 5 = 15 lần.
Xác suất thực nghiệm kim chỉ vào một ô ghi số lẻ là: .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 5:
Bạn Dũng tung một đồng xu 30 lần, kết quả được ghi chép lại như sau:
S N S S N S N S N S S S S N N
N N S S S N S S N N S S N S S
ở đó S là kí hiệu mặt sấp, N là mặt ngửa xuất hiện ở mỗi lần gieo.
a) Lập bảng thống kê xác định số lần xuất hiện mặt S và N.
a) Bảng thống kê:
Kết quả |
Mặt sấp (S) |
Mặt ngửa (N) |
Số lần |
18 |
12 |
Câu 6:
b) Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện xuất hiện mặt S và mặt N.
b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt S là: .
Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt N là: .
Câu 7:
Một hộp kín chứa nhiều quả bóng với 3 màu xanh (X), Đỏ (Đ) và Vàng (V). Bạn Nga chọn ngẫu nhiên ra 1 quả bóng, xem và ghi lại màu rồi trả lại bóng vào hộp. Tiếp tục lấy bóng như vậy, kết quả sau 25 lần lấy bóng được Nga ghi chép lại như sau:
X Đ X X Đ Đ V X Đ Đ X X Đ X Đ X V Đ Đ Đ X Đ X Đ V
a) Lập bảng thống kê xác định số lần xuất hiện các màu.
a) Bảng thống kê:
Màu |
Xanh (X) |
Đỏ (Đ) |
Vàng (V) |
Số lần |
10 |
12 |
3 |
Câu 8:
b) Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện xuất hiện màu xanh, màu đỏ, màu vàng.
b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu Đ là: .
Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu V là: .
Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu X là: .
Câu 9:
c) Theo em dự đoán, trong hộp có nhiều quả bóng màu nào nhất? Tại sao?
c) Dự đoán, trong hộp có nhiều quả bóng màu đỏ (Đ) nhất vì xác suất thực nghiệm xuất hiện màu đỏ (Đ) là lớn nhất.
Câu 10:
Phỏng vấn 50 người về mùa họ yêu thích nhất trong năm. Kết quả được cho trong bảng thống kê sau:
Mùa |
Xuân |
Hạ |
Thu |
Đông |
Số người |
14 |
10 |
18 |
8 |
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Gặp người thích mùa Xuân.
a) Xác suất thực nghiệm thích mùa Xuân là: .
Câu 11:
b) Gặp người không thích mùa Hạ.
b) Xác suất thực nghiệm không thích mùa Hạ là: .
Câu 12:
Biểu đồ dưới đây cho dữ liệu về số chấm trên mặt xuất hiện sau khi gieo 120 lần con xúc xắc.
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Số chấm xuất hiện là số lẻ.
a) Xác suất thực nghiệm xuất hiện số chấm lẻ là:
Câu 13:
b) Số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5.
b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện số chấm nhỏ hơn 5 là:
Câu 14:
c) Số chấm xuất hiện khác 2.
c) Xác suất thực nghiệm xuất hiện số chấm khác 2 là:
Câu 15:
Một xạ thủ bắn kiểm tra 40 viên đạn vào bia thấy chỉ có 2 viên trượt đích. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Xạ thủ bắn trúng đích.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Xạ thủ bắn trúng đích là
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện Xạ thủ bắn trúng đích là 0,95.
Câu 16:
Tại một công ti sản xuất bút bi, trước khi đóng gói sản phẩm cần thực hiện kiểm tra chất lượng. Kiểm tra ngẫu nhiên 500 chiếc bút thấy có 4 bút không đảm bảo chất lượng.
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Bút được kiểm tra đảm bảo chất lượng.
a) Ta có số bút đảm bảo chất lượng trong 500 bút là: 500 – 4 = 496 (bút).
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện cần tìm là: .
Câu 17:
b) Giả sử mỗi chiếc bút đảm bảo chất lượng khi bán ra công ti có được lợi nhuận 1 200 đồng/bút. Hỏi khi công ti bán lô hàng gồm 2 500 chiếc bút cùng loại thì lợi nhuận ước tính sẽ là khoảng bao nhiêu tiền?
b) Ta có số bút đảm bảo chất lượng trong 2 500 bút là:
2 500 . 0,992 = 2 480 (bút).
Lợi nhuận ước tính khi bán lô 2 500 bút sẽ là:
2 480 . 1 200 = 2 976 000 (đồng).
Vậy khi bán lô hàng gồm 2 500 bút thì lợi nhuận của công ti là 2 976 000 đồng.