Tổng hợp đề luyện thi THPTQG Hóa Học có lời giải (Đề số 11)
-
3780 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3,H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
Đáp án B
Bao gồm các chất: HNO2, CH3COOH, KMnO4, HCOOH, NaClO, NaOH, H2S
Câu 5:
Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+2. M thuộc dãy đồng đẳng nào?
Đáp án A
Câu 10:
Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch hở là:
Đáp án A
Câu 11:
Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ?
Đáp án C
Câu 13:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
Đáp án D
Câu 14:
Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:
Đáp án C
Câu 17:
Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây
Đáp án A
Câu 18:
Một dung dịch có chứa các ion sau . Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây ?
Đáp án B
Câu 20:
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E
Đáp án C
Bao gồm các chất 1, 2, 5
Câu 21:
Số đồng phân đơn chức, mạch hở, tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na có công thức phân tử C4H8O2 là
Đáp án D
Câu 22:
Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Đáp án B
Câu 23:
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
Đáp án C
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là:
Đáp án D
Câu 25:
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 6,2. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. có giá trị là :
Đáp án C
Câu 26:
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Số mol H2 phản ứng là
Đáp án B
Câu 27:
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
Đáp án B
Áp dụng BTKL ta có
m(HCl) = mmuối - mamin = 11,68 gam
=> n = 0,32 mol => V = 0,32 lít
Câu 28:
Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là:
Đáp án D
Do n(CH3COOH) < n(C2H5OH) nên Hiệu suất tính theo CH3COOH
=> neste = (6/60).0,5 = 0,05 mol = 4,4 gam
Câu 29:
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án B
Câu 30:
Cho các chất sau : Ba(HSO3)2 ; Cr(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là
Đáp án D
Các chất vừa tác dụng với NaOH và HCl: Ba(HSO3)2 ; NaHS; CH3COONH4
Câu 31:
Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
Đáp án C
Câu 32:
Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là:
Đáp án A
Chất rắn sau phản ứng gồm : Cu ( 0,05 mol => m = 3,2 gam ) và Fe ( 11,2 gam => n = 0,2 mol )
=> dung dịch sau phản ứng chứa : Mg2+ ; Fe2+ ( 0,6 mol ) và NO3- ( 2,5 mol)
=> Theo BTĐT : nMg2+ = 0,65 mol => mMg = 15,6 gam
Câu 33:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X ,T |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
Y, Z |
Cu(OH)2 |
Dung dịch màu xanh lam |
X, T |
Dung dịch FeCl3 |
Kết tủa đỏ nâu |
X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án A
Câu 34:
Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là
Đáp án A
Khí B gồm NO ( 0,06 mol ) và H2 ( 0,02 mol ) ; nMg pư = 0,19 mol
Theo định luật bảo toàn electron : nNH4+ = (0,19.2 – 0,06.3 - 0,02.2)/8 = 0,02 mol
Do tạo H2 nên NO3- hết nên : nKNO3 = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol
Dung dịch A chứa : Mg2+( 0,19 mol) ; K+ (0,08 mol); NH4+ ( 0,02 mol ) và SO42- ( 0,24 mol )
=> m = 31,08 gam
Câu 35:
Cho x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau
Giá trị của a là
Đáp án A
Khi nCO2 = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3
=> b = 0,25 mol => a = 0,1
Câu 36:
Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.
- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.
- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng
Đáp án B
Phần 1 : nFe = 0,1 mol , nAg = a mol
Phần 2 : nFe = 0,1n mol và nAg = a.n mol
Ta có : m2 – m1 = 5,6n + 108a.n – 5,6 – 108.a = 32,8 => 5,6.n + 108.a.n – 108 a = 38,4
Mặt khác : Bảo toàn electron ta có 0,3.n + a.n = 1,2
=> n = 3 hoặc n = 108/67
- Khi n = 3 =>a = 0,1 => Trong X : nFe = 0,4 mol và nAg = 0,4 mol
=> nFe bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol = 33,6 gam
- Khi n = 108/67 => a = 4/9 => Trong X : Fe ( 35/134 mol) , Ag ( 700/603)
=> Fe(bđ) = 1015/1206 mol = 47,131 gam
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm một este đơn chức Y và một este hai chức (Z) đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức và số mol của (Y) nhỏ hơn số mol của Z. Đun nóng m gam X với dd KOH vừa đủ thu được hh chứa 2 ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và m gam hh T gồm 2 muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,18mol X thu được 16,92gam nước. Phần trăm khối lượng Y trong hỗn hợp X là:
Đáp án A
mX = mT => M gốc ancol = 39 (m trung bình)
=> 2 ancol là C2H5OH (2x mol) và C3H7OH (5x mol) (đường chéo ra tỉ lệ mol)
Do nY < nZ nên:
Y có công thức ACOOC2H5 (2x mol) và Z có công thức B(COOC3H7)2 (2,5x mol)
=> nX = 2x + 2,5x = 0,18 => x = 0,04 mol
Đặt y, z là số H trong Y, Z
nH2O = 2. 0,04y/2 + 2,5 . 0,04z/2 = 0,94 => 4y + 5x = 94
Do y ≥ 6 và z ≥ 14 nên y = 6 và z = 14 là nghiệm duy nhất
Vậy Y là HCOOC2H5 (0,08 mol) và Z là (COOC3H7)2 (0,1mol)
=> %Y = 25,39%
Câu 38:
Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,78 gam. Giá trị của m là :
Đáp án D
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là
Đáp án C