Tuyển tập đề thi minh họa Hóa Học (Đề số 2)
-
1981 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
X là một peptit được tạo bởi các α – amino axit no, mạch hở chỉ chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Thủy phân hoàn toàn 4 gam X trong dung dịch HCl dư thì thu được 6,275 gam muối. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 4 gam peptit X thì thu được 2,7 gam nước. Số đồng phân peptit của X là:
Đáp án A
Giải: Gọi công thức chung của X là : a mol
Phản ứng thủy phân
Do là đipeptit nên loại trừ 1 nhóm CO-NH, 1 nhóm NH2 , 1 nhóm COOH ta còn C4H8−
+ Đipeptit có dạng H2N−A−CONH−B−COOH. Vậy ta có các TH sau.
(A) C2H4 + (B) C2H4 có 1 đồng phân alpha là Ala–Ala.
(A) CH3 + (B) C3H7 có 4 đồng phân alpha gồm:
NH2−CH3−CO−NH−CH(C2H5)COOH có 2 đồng phân
NH2−CH3−C(CH3)2−COOH có 2 đồng phân
⇒ C6H12N2O3có 1+2+2 = 5 đồng phân
Câu 2:
Cho một bình điện phân (2) mắc nối tiếp với một coulomb kế (1), ghép lại thành một mạch kín như trong hình vẽ. Coulomb kế đồng (1) chứa dung dịch CuSO4 0,01M, pH =5 không đổi; bình điện phân đựng dung dịch gồm 0,04 mol Cu(NO3)2 và 0,05 mol HCl. Tiến hành quá trình điện phân với bằng dòng điện một chiều với cường độ dòng không đổi. Sau một thời gian, dừng điện phân, tháo ngay catot ở Coulomb kế, sấy khô cẩn thận, cân lại thấy khối lượng tăng 1,92 gam. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào bình (2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 . Giá trị m là
Đáp án A
Ở đây có dùng một kiến thức vật lí: mắc nối tiếp nên hai bình điện phân cùng I.
• bình (1)_Coulomb kế: dựa vào khối lượng đồng ta có
→ = 0,03 mol; → = 0,06 mol
•Trên bình điện phân
Anot
•Khi cho Fe vào dung dịch
Bảo toàn khối lượng
m chất rắn = 2,8 – 0,0325.56 + 0,01.64 = 1,62 gam
Câu 3:
Cho hỗn hợp A gồm một este hai chức, mạch hở và 2 ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đun nóng 18,48 gam A với dung dịch NaOH dư, thu được 5,36 gam một muối hữu cơ duy nhất và hỗn hợp hai ancol B. Đun nóng toàn bộ B với H2SO4 đặc ở 140° thu được m gam hỗn hợp ete. Biết hiệu suất phản ứng ete hóa của 2 ancol trong B đều là 80%. Biết rắng đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A cần dùng 5,152 lít khí O2 (đktc), thu được 7,48 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Giá trị gần nhất của m là
Đáp án C
Chọn đáp án C
Từ phản ứng đốt cháy hỗn hợp A:
nCO2 = 0,17 mol < nH2O = 0,25 mol ⇒ 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.
Đặt ∑nancol = x; neste = y ⇒ nX = x + y = 0,1 mol.
► Bảo toàn nguyên tố Oxi:
⇒ nO/X = 0,13 mol = x + 4y ||⇒ giải hệ có: x = 0,09 mol; y = 0,01 mol.
► Bảo toàn khối lượng: mX = 7,48 + 4,5 - 0,23 × 32 = 4,62(g).
Thí nghiệm 1 dùng gấp 18,48 ÷ 4,62 = 4 lần thí nghiệm 2.
Trở lại thí nghiệm 1. Thuỷ phân
● 18,48(g) X chứa 0,36 mol hỗn hợp ancol và 0,04 mol este.
⇒ nNaOH phản ứng = 0,04 × 2 = 0,08 mol. Bảo toàn khối lượng:
mY = 18,48 + 0,08 × 40 - 5,36 = 16,32(g) || nY = 0,36 + 0,04 × 2 = 0,44 mol.
Lại có: 2 ancol → 1 ete + 1 H2O ||⇒ nH2O = 0,44 ÷ 2 = 0,22 mol.
► Bảo toàn khối lượng: m = 0,8 × (16,32 - 0,22 × 18) = 9,888(g) ≈ 10 gam
Câu 4:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,09 mol khí H2. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của m là
Đáp án A
- Khi cho X tác dụng với HCl loãng ta có: mol
- Khi cho X tác dụng với HNO3 loãng ta có:
Câu 5:
Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
Ta có: 0,15 – x = 0,045 → x = 0,105 mol
dư: x + y –(0,15 – x) = 2x + y – 0,15
→ 2x+ y – 0,15 = 0,15 → y = 0,09 → m = 20,13(g)
Câu 6:
Công thức phân tử và tên gọi của aminoaxit nào sau đây không phù hợp với nhau?
Đáp án D
Câu 8:
Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu điện phân)
Đáp án D
Tại catot
H2O+2e→2OH−+H2
Tại anot
H2O→4H++O2+4e
Bản chất của điện phân dung dịch K2SO4 là cô cạn dung dịch
Câu 9:
Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là
Đáp án A
Gọi n là số C của mỗi axit, a và b lần lượt là số mol
Dễ thấy nên 0,2 < a + b < 0,4
Do đó n = 2, vậy X là CH3COOH và Y là HOOC-COOH
Thay n = 2 vào hệ ta giải được a = 0,2 và b = 0,1=> %HOOC-COOH = 42,86%
Câu 11:
Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 0,896 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
Đáp án B
= 0,04 mol
Bảo toàn O → → a=0,72g
Câu 12:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn:
Đáp án D
2NaHCO3+2KOH→Na2CO3+K2CO3+H2O
Câu 13:
Trong các quặng sau: (1) boxit, (2) đolomit, (3) hemantit, (4) xinvinit, (5) pirit sắt, (6) xiđerit, (7) manhetit. Không phải quặng sắt là
Đáp án A
Câu 15:
Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất
Đáp án B
Vì nên trong dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
Câu 16:
Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC.
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.
(4) Phenol tan tốt trong etanol.
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Phenol có thể phản ứng với NaOH còn etanol thì không
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Đáp án C
(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC.Đúng – Theo SGK
(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.Đúng
(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. Sai
(4) Phenol tan tốt trong etanol.Đúng – Theo SGK
(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.Sai – Theo SGK
(6) Phenol có thể phản ứng với NaOH còn etanol thì không. Đúng
Câu 17:
Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một ancol no, đơn chức, mạch hở (C3H8và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A
Nối: C3H8.C2H4(OH)2= C5H14O2 = 2.C2,5H7O.
→ nhận ra vấn đề: hỗn hợp X gồm tất cả các chất đều có dạng CnH2n+2O.
Quy 5,444 gam X gồm x mol CH2 và y mol H2O → 14x + 18y = 5,444 gam.
Bảo toàn C, H → mtăng = 62x + 18y = 16,58 gam.
m = 197 ×(16,58 – 5,444) ÷(62 – 14) = 45,704 gam
Câu 18:
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là
Đáp án C
. Công thức của anđehit là R(CHO)n → n < 2.
n = 1 → R = 15 → R là CH3. A là anđehit axetic
Câu 19:
Để nhận biết các dung dịch: NH4NO3,(NH4)2SO4,K2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn ta dùng:
Đáp án B
Khi dùng : Ba
+) NH4NO3: có khí mùi khai
+) (NH4)2SO4: khí mùi khai và kết tủa trắng
+) K2SO4 : kết tủa trắng
Câu 20:
Khi cho kaliđicromat vào dung dịch HCl dư, đun nóng xảy ra phản ứng
K2Cr2O7+HCl→KCl+CrCl3+Cl2+H2O
Nếu dùng 4,41 gam K2Cr2O7 thì số mol HCl bị oxi hóa là
Đáp án B
Câu 21:
Cho nhận xét sau:
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4.
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì chứa K2CO3
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp
Số nhận xét sai là
Đáp án C
(b) Sai. Độ dinh dưỡng phân lân tính bằng %mP2O5
(c) Sai. Thành phần chính của superphotphat kép là Ca(H2PO4)2
Câu 22:
Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH 1M vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(HCO3)2 x M và AlCl3 y M kết quả thu được trong hình vẽ dưới đây
Giả thiết: các phản ứng xảy ra hoàn toàn, (phản ứng theo thứ tự ưu tiên lần lượt mạnh trước, yếu sau, từ axit bazơ, trao đổi tạo kết tủa, tạo phức,… ).
Hỏi, để thu được 9,77 gam kết tủa, thể tích dung dịch NaOH cần dùng tối đa là bao nhiêu
Đáp án D
Câu này thực ra là mẹo là chính vì dựa vào đoạn 1 ra luôn số mol Al3+ là 0,1
Dựa vào đoạn 2 ra luôn mol là 0,1 nên số mol Ba(HCO3)2 là 0,05 thì ra số gam kêt tủa cuối cùng (hằng số là 9,85)
Nên 9,77 là đoán ra vùng ở dưới đường ngang, nên chỉ có 1 giá trị duy nhất, không có cực đại, cực tiểu.
Mà 9,77 không chia hết cho 78, nên là đoạn sau vì có BaCO3 và kết tủa 7,8 gam Al(OH)3
Tính được luôn mBaCO3 = 9,77 – 7,8 = 1,97 gam ⇒ nBaCO3 = 0,01 ⇒ nOH− = 0,31 mol
Câu 23:
Cho dãy các cation kim loại: Ca2+,Cu2+,Na+,Zn2+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy
Đáp án A
Tính oxi hóa giảm dần theo dãy:
Câu 24:
Cho một este đơn chức X tác dụng với 182 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch, thu được 6,44 gam ancol Y và 13,16 gam chất rắn Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 5,18 gam ete (hiệu suất bằng 100%). Tên gọi của X là
Đáp án D
2Y → ete + H2O
Bảo toàn khối lượng có: nH2O=(6,44 – 5,18) : 18 = 0,07 mol.
→ nX=nY=2nH2O = 0,14 mol. Bảo toàn khối lượng có: mX = 12,32 gam
MX = 88 → X là C4H8O2. Lại có MY = 46 → Y là C2H5OH.
→cấu tạo của X là CH3COOC2H5 có tên gọi là etyl axetat
Câu 25:
Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C3H4O3)n . Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là
Đáp án B
Câu 27:
Xây hầm biogas là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành ở các trang trại hiện nay. Quá trình này không những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí gas sử dụng cho việc đun, nấu. Thành phần chính của khí bioga là
Đáp án D
Câu 28:
Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa hết với 260 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m (gam) chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án B
Sơ đồ bài toán:
Ta có : nH+ = nHCl = 0,26 mol.
0,26 0,13 mol
=> nO2−=0,13mol.Mà mFe + mO = 7,68 => mFe = 5,6 gam => nFe = 0,1 mol.
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có mol
=> mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 gam.
Câu 29:
Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Đáp án B
Chỉ có Zn phản ứng với HCl, Cu không phản ứng nên mCu = 2 gam
nH2 = 0,2 mol
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
0,2……………….0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 gam => m = 13+2 = 15 gam
Câu 30:
Khẳng định nào dưới đây không đúng ?
Đáp án D
Tính amin của tất cả các bazơ đều mạnh hơn NH3
Câu 31:
Cho dư hỗn hợp Na, Mg vào 73,6 gam dung dịch H2SO4 26,63% thì thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là
Đáp án B
Vì Na và Mg dư nên H2SO4,H2O đều hết → V =(0,2 + 1,5). 22,4 = 38,08 lít
câu này hay quên H2O
Câu 32:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Trong X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
Đáp án C
(NH4)2Cr2O7→Cr2O3+N2+H2O
Cr2O3+HCl→CrCl3
CrCl3+Cl2+KOH→K2CrO4
Câu 33:
Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy thoát ra 1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của a là
Đáp án A
Ta có :
Câu 34:
Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon – 6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
Đáp án D
Câu 35:
Cacbohidrat X có đặc điểm:
- Bị phân hủy trong môi trường axit
- Thuột loại polisaccarit
- Phân tử gồm gốc β-glucozơ
Cacbohidrat X là
Đáp án D
Câu 36:
Cho 10,4 gam hỗn hợp A gồm 2 amin đơn chức, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 17,7 gam muối khan. Thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy A là
Đáp án B
Câu 37:
X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ , anilin, fructozơ và phenol. Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:
Thuốc thử |
X |
T |
Z |
Y |
(+) phản ứng (-)không phản ứng |
Nước Br2 |
Kết tủa |
Nhạt màu |
Kết tủa |
(-) |
|
Dd AgNO3/NH3, t° |
(-) |
Kết tủa |
(-) |
Kết tủa |
|
Dd NaOH |
(-) |
(-) |
(+) |
(-) |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án C
Câu 38:
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Đáp án C
CO là oxit trung tính
Là hỗn hợp của NH4H2PO4và KNO3
Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử