Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Tuyển tập đề thi minh họa Hóa Học (Đề số 7)

  • 1432 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nên được dùng làm dây tóc bóng đèn sợi đốt (đèn Edison)


Câu 2:

Trong các kim loại sau: Na, Mg, K, Ca. Kim loại phản ứng với nước mạnh nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt.


Câu 3:

Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì có sự thay đổi số oxi hoá từ Cu lên Cu+2 và Fe+3 xuống Fe+2


Câu 4:

Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+ ; 0,2 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl và x mol HCO3. Đun sôi dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là

Xem đáp án

Đáp án B

Bảo toàn điện tích: x=0,7 và x <0,2.2+0,3.2 do vậy đây là nước cứng vĩnh cửu


Câu 5:

Mô tả nào sau đây là không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D

Quặng manhetit Fe3O4 có hàm lượng Fe cao nhất nhưng hiếm hơn hemantit Fe2O3 và hematit được sử dụng phổ biến hơn


Câu 6:

Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh ?

Xem đáp án

Đáp án D

Do lysin có 2 nhóm –NH2 và chỉ có 1 nhóm –COOH nên làm quỳ tím hoá xanh


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Chỉ có metylamin, etylamin, đimetylamin, trimetylamin là các chất khí ở điều kiện thường


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Tinh bột, xelulozo, saccarozo bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng tạo glucozo

+ Dùng nước brom, phân biệt: glucozo (mất màu brom), anilin (tạo kết tủa trắng), frutozo (không hiện tượng)


Câu 9:

Nhận định nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án C

Trùng hợp CH2=CH-CN ta được polyacrylonitrin hay là tơ olon


Câu 12:

Dung dịch của chất nào dưới đây có pH lớn nhất (các dung dịch cùng nồng độ mol) ?

Xem đáp án

Đáp án C

Giá trị pH: NaHCO3 > KH2PO4 > K2SO4 > NaHSO4


Câu 13:

Thí nghiệm nào sau đây thu được dung dịch trong suốt và không có chất rắn ?

Xem đáp án

Đáp án C

CrO3 tan trong NaOH dư tạo ra Na2CrO4


Câu 14:

Nhận định nào sau đây là không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng hạt nhân rất nguy hiểm, nếu để xảy ra sơ suất có thể dẫn đến những thảm hoạ và rò rỉ phóng xạ ví dụ như thảm hoạ Chernobyl ở Ucraina và thảm hoạ kép ở Fukushima- Nhật Bản.


Câu 15:

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, E. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Thuốc thử

X

Y

Z

T

E

Nước brom

Nhạt màu

Nhạt màu

Nhạt màu

Kết tủa trắng

Cu(OH)2/OH

dd xanh lam

dd xanh tím

Đun nóng với dd NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dd AgNO­3 trong NH3, to

kết tủa trắng bạc

kết tủa trắng bạc

kết tủa keo

 Các chất X, Y, Z, T, E lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

X là vinyl axetat vì nó thuỷ phân trong NaOH tạo CH3CHO nên tráng bạc được, có nối đôi nên có thể cộng Br2 làm mất màu nước brom.

Y là triolein vì nó là chất béo không no nên có khả năng cộng hợp Br2.

Z là glucozơ vì nó có nhóm CHO nên tác dụng được với nước brom, tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và tráng bạc.

T là anilin vì tạo kết tủa trắng với brom.

E là Gly-Ala-Val vì có tham gia phản ứng màu biure


Câu 17:

Cho 0,2 mol amino axit X (chỉ chứa nhóm chức –NH2 và –COOH) vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng tối đa với 250 ml dung dịch NaOH 2M thu được 51,15 gam muối. Khối lượng mol của X là

Xem đáp án

Đáp án D

Nhận thấy tổng số mol NaOH =0,5 mà số mol HCl = 0,3, số mol aa = 0,2 suy ra aa có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2

Sau các quá trình xảy ra, thu được 2 muối là NaCl (0,3 mol) (BTNT Cl), H2N- R- COONa (0,2 mol) BTNT Na)

Khối lượng muối là 51,15 nên tìm được R= 85

Vậy M(X) = 146


Câu 22:

Hỗn hợp X gồm metyl fomat, axit acrylic và glucozơ. Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam X thu được V lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án A

Các chất này có công thức là C2H4O2, C3H4O2 và C6H12O6 có dạng Cn(H2O)m nên ta có thể quy về C và H2O.

mnước=9 gam nên nC=0,55→V=12,32 lít.


Câu 26:

Trộn V ml dung dịch H3PO4 0,08M với 250 ml dung dịch NaOH 0,32M dư thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án A

NaOH dư → 2 chất tan thu được trong dung dịch là NaOH và Na3PO4.

3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

3x                 →             x

NaOH dư (x)

BTNT (Na): 3x + x = 0,25. 0,32 → x = 0,02 → V = 250 ml


Câu 31:

Dung dịch X gồm NaOH xM và Ca(OH)2 yM. Dung dịch Y gồm NaOH yM và Ca(OH)2 xM.

– Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X thu được 4 gam kết tủa

– Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Y thu được 7 gam kết tủa

Giá trị x : y gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án D

thì lượng kết tủa mỗi trường hợp tạo ra đúng bằng số mol Ca(OH)2.

Do đó: 0,2x = 0,07; 0,2y = 0,04 → 0,2x +0,2y = 0,11 < 0,14 (Vô lý).

Do vậy cả 2 trường hợp đều có sự hòa tan kết tủa. Ta có:

TN1: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2y - (0,14 - 0,2x - 0,2y) = 0,04.

TN2: Lượng kết tủa tạo ra là 0,2x - (0,14 - 0,2x - 0,2y)  = 0,07.

Giải hệ: x = 0,4; y = 0,25 → x:y = 1:6


Câu 34:

Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ E. Khi E tác dụng với Na thì số mol khí H2 thoát ra bằng số mol E tham gia phản ứng. Kết luận không đúng về X là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: nNaOH= 0,2mol

Y tác dụng với Na thu được số mol khí H2 bằng số mol E nên E có 2 H linh động, hơn nữa X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nên X sẽ phải có 2 nhóm COO.

Bảo toàn khối lượng: mx= 6,2 + 19,6 - 0,2.40 = 17,8

→ Mx= 178

Ta có: nz=0,2n với n là số nhóm -OHMz=31n 

thỏa mãn n = 2 thì Z là HOCH2CH2OH.

Vì X mạch hở nên Y là muối axit đơn chức → MY=98 thỏa mãn Y là HOCH2COONa (vì E phải có liên kết hidro).

Suy ra X là HOCH2COOCH2CH2OOCCH2OH nên nhận định sai là X có khả năng tráng bạc


Câu 35:

Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 5,12 gam. Nếu tiếp tục điện phân thêm 2t giây nữa, dừng điện phân, lấy catot ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,52 gam; đồng thời các khí thoát ra của cả quá trình điện phân là 6,272 lít (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Do khi ta điện phân tiếp mà khối lượng catot vẫn tiếp tục tăng chứng tỏ ở t (s) thì Cu2+chưa điện phân hết

Tại t (s):

Catot: Cu2+ + 2e → Cu                                                   

                    0,16 ←0,08

Tiếp tục điện phân tiếp 2t (s) nghĩa là tại 3t (s):

Catot:

Cu2+ + 2e → Cu                                                                Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e

                    0,36 ←0,18                                                                 2x       x       2x

2H2O + 2e → 2OH- + H2.                                                           2H2O → 4H+ + O2 + 4e

                                                                                                          2y→4y → y→   4y

Tại t = 3t (s) thì số mol e trao đổi gấp 3 lần tại t(s)

→ n(e trong quá trình tạo H2) = 0,16. 3 – 0,36 = 0,12 → n(H2) = 0,06

BT e: 2x + 4y = 0,48

Tổng số mol khí: x + y + 0,06 = 0,28

→ x = 0,2 và y = 0,02 → m = 0,18. 160 + 0,4. 74,5 = 58,6 (g)


Câu 39:

Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án B

Hỗn hợp khí Y có số mol là 0,14 mol và có MY=20 do vậy ta giải được số mol N2O và H2 lần lượt là 0,06 và 0,08 mol.

Khi tác dụng với lượng  tối đa NaOH thì kết tủa ta thu được chỉ có Mg(OH)2 nung kết tủa thu được chất rắn là MgO nMgO=0,24mol

Gọi số mol AlCl3 trong dung dịch là a mol , NaCl là b mol, NH4Cl là c mol và MgCl2 là 0,24 mol.

13,52+85b+1,08.36,5 = 133,5a+58,5b+53,5c+0,24.95+0,06.44+0,08.2+18.(0,46-2c)

Giải hệ: a = 0,16; b = 0,1; c = 0,02.

Bảo toàn O:


Câu 40:

Peptit X và peptit Y đều mạch hở có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án C

Đồng đẳng hóa quy hỗn hợp E về: x mol C2H3NO; y mol CH2 và z mol H2O.

Đốt cháy X thu được (2x + y) mol CO2; (1,5x + y + z) mol H2O và 0,5x mol N2.

Số O sau phản ứng = 5,5x + 3y + z. Bảo toàn O có số mol O đốt cháy X = 4,5x + 3y = 1,98.

Số mol N2 = 0,11 mol → 0,5x = 0,11 mol → x = 0,22 mol; y = 0,33 mol.

Þ Số mol CO2 = 0,77 mol.

Khối lượng bình tăng =  → khối lượng H2O = 12,6 gam → số mol H2O = 0,7 mol.

→ z = 0,04 mol → số mol E = 0,04 mol → số mol X = 0,01 mol và Y = 0,03 mol.

Gọi chỉ số C của X và Y lần lượt là a và b → 0,01a + 0,03b = 0,77 → a + 3b = 77.

Để ý rằng với số mol X và Y ta tìm được số mắt xích của X và Y lần lượt là 4 và 6.

→ 8 < a < 20 và 12 < b < 30 Þ Tìm được (a;b) = (11;22); (14;21); (17;20).

Vì X và Y đều tạo bởi gly và val nên chọn được (a,b) = (14,21) → X là (gly)2(Val)2 và Y là (gly)3(Val)3.

Từ đó tìm được mE=17,88gam %X=18,45


Bắt đầu thi ngay