IMG-LOGO

Tuyển tập đề thi minh họa Hóa Học (Đề số 3)

  • 1998 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?

Xem đáp án

Đáp án D

Tơ visco và tơ axetat là tơ nhân tạo, được tạo ra từ xenlulose. Tơ visco tạo ra bằng phương pháp hoà tan xenlulozơ trong CS2. Ta thu được dung dịch sệt sau đó kéo bằng máy tạo ra những sợi nhỏ. Còn tơ axetat tạo ra bằng cách cho xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetat.  Tơ tằm và bông là tơ tự nhiên, tằm do con tằm tiết ra còn bông lấy từ cây bông. Đáp án D là đúng nhất. Tơ nion-6,6 trùng ngưng từ H2N-(CH2)5-COOH và H2N-(CH2)6-NH2, tơ nitron trùng hợp từ acrylonitrin CH2=CH-CN


Câu 2:

Kết luận nào sau đây là không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án C

Nguyên tắc để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại


Câu 4:

Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

Xem đáp án

Đáp án D

Vinyl axetilen tạo kết tủa CH2=CH-C≡Ag

Glucozơ và andehit axetic đều tạo kết tủa là Ag


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) dùng để sản xuất xi măng

Canxi hiđrocacbonat là chất rắn, tan trong các axit hữu cơ như axit axetic

Canxi cacbonat có nhiệt độ nóng chảy cao, bị phân hủy bởi nhiệt


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Một số este được dùng để tổng hợp chất dẻo


Câu 7:

Khẳng định sai là:

Xem đáp án

Đáp án A

Tạo ra Na2CrO4 có màu vàng


Câu 8:

Cho các phản ứng sau:

(1) CuO+H2Cu+H2O

(2) 2CuSO4+2H2O2Cu+O2+H2SO4

(3) Fe+CuSO4FeSO4+Cu

(4) 2Al+Cr2O3Al2O3+2Cr

Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là

Xem đáp án

Đáp án A

Các phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là (1) và (4). Phản ứng thủy luyện là phản ứng người ta sử dụng các tác nhân khử ở nhiệt độ cao để khử các hợp chất, oxit kim loại về kim loại.

Phản ứng 3 là phương pháp thủy luyện, phản ứng 2 thực chất là điện phân dung dịch


Câu 9:

X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:

Chất

Y

Z

X

T

Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ.

Xuất hiện kết tủa bạc trắng

 

Xuất hiện kết tủa bạc trắng

 

Nước Br2

Nhạt màu

   

Xuất hiện kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

fructozơ có phản ứng tráng bạc do nó chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường kiềm. Còn glucozơ có thể có phản ứng tráng bạc và làm mất màu nước Br2 do nó có nhóm –CHO, glixerol thì không có 2 phản ứng này. Còn phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng, do hiệu ứng e của nhóm –OH lên vòng benzen


Câu 10:

Cracking butan thu được hổn hợp T gồm 7 chất: CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H6. Đốt cháy T được 0,4 mol CO2. Mặt khác T làm mất màu vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần trăm khối lượng C4H6 trong hỗn hợp T là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: nCO2=0,4 nbutan=0,1 mol 

Nếu cracking chỉ tạo ra anken thì thu được anken 0,1 mol nhưng có tạo ra C4H6 nên số mol Br2 phản ứng là 0,12 mol

nC4H6=0,12-0,1=0,02 mol%=0,02.540,1.58=18,62%


Câu 11:

Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 +NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Sau khi phản ứng cân bằng, tổng hệ số tối giản của phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án B

Quá trình trao đổi e:

Cr3+Cr6++3e x2

Br2+2Br-     x3

Do vậy phản ứng sau khi cân bằng là

2NaCrO2+3Br2+8NaOH2Na2CrO4+6NaBr+4H2O

Tổng hệ số là  2 + 3 + 8 + 2 + 6 + 4 = 25.


Câu 12:

Cho các chất sau: HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3 (2); ClH3N-CH2-COOH (3); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (4); HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Đáp án A

Các chất vừa tác dụng với HCl, NaOH là các amino axit, có nhóm NH2, -COO- hoặc muối amoni. Do vậy các chất có thể phản ứng là (1), (2), (4), (5)


Câu 13:

Cho sơ đồ phản ứng:

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào phản ứng cuối P là CO2, X là tinh bột, G là O2, Y là glucozơ, Z là axit gluconic, T là ancol etylic


Câu 14:

Thí nghiệm nào dưới đây thu được lượng kết tủa là lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án A

Cho 0,1 mol Ba vào 0,2 mol H2SO4 thu được 0,1 mol kết tủa BaSO4nặng 23,3 gam


Câu 15:

Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về 4 kim loại: Ca, Al, Fe và Cr

Xem đáp án

Đáp án D

Al có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 3 kim loại còn lại


Câu 16:

Cho m gam dung dịch muối X vào m gam dung dịch muối Y, thu được 2m gam dung dịch Z chứa hai chất tan. Cho dung dịch BaCl2 dư hoặc dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, đều thu được a gam kết tủa. Muối X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án C

Bảo toàn khối lượng thấy không thoát khí, do vậy loại A. Do thêm BaCl2 dư hoặc Ba(OH)2 dư đều thu được a gam kết tủa do vậy không có HCO3-  nên C thoả mãn. B chưa chắc đúng vì người ta chưa cho số mol bằng nhau


Câu 17:

Cho các chất: propan-1,3-điol, axit fomic, anbumin, glixerol, anđehit axetic, glucozơ, Gly-Ala, saccarozơ. Số chất trong dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Đáp án A

Axit fomic hòa tan theo kiểu axit bazow.

Anbumin dựa vào phản ứng tạo phức màu biure.

Glixerol và glucozơ hòa tan theo kiểu tạo phức poliol


Câu 18:

Cho hỗn hợp rắn X gồm các chất có cùng số mol gồm BaO, NaHSO4, FeCO3 vào lượng nước dư. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y chứa :

Xem đáp án

Đáp án D

NaHSO4 tác dụng với FeCO3 tạo ra FeSO4 và CO2. BaO tác dụng với H2O tạo ra Ba(OH)2. Ba(OH)2 tác dụng với FeSO4 tạo ra kết tủa BaSO4 và Fe(OH)2. Nung kết tủa tạo BaSO4 và Fe2O3


Câu 23:

Khi sục từ từ CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là

Xem đáp án

Đáp án D

Đồ thị trải qua các giai đoạn :

+Kết tủa tăng dần do CO2 tác dụng với Ca(OH)2 → b = 0,4

+Kết tủa không đổi do CO2 tác dụng với NaOH tạo sản phẩm là Na2CO3 và sau đó là NaHCO3.

→ a = 0,9 - 0,4 = 0,5

+Kết tủa giảm dần do CO2 hòa tan kết tủa

a:b = 5:4


Câu 24:

Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, không có không khí)

(a) Al và AlCl3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cu và CuO

Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là

Xem đáp án

Đáp án B

Các hỗn hợp tan hoàn toàn là a, b, c, c, d. Các muối tan thì nó tan trong HCl, FeS và Al đều phản ứng với HCl. Cu tan trong hỗn hợp b do NO3- và H+ đều dư để hoàn tan Cu. 1 mol Fe2O3 tan tạo 2 mol Fe3+ và nó đủ hoà tan 1 mol Cu. e không tan hết vì Cu không tác dụng với H+ và nó cũng không phản ứng với ion của chính nó


Câu 26:

Đốt cháy 24,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ cần dùng 0,84 mol O2. Mặt khác đun nóng 24,48 gam X trong môi trường axit thu được hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số mol glucozơ và saccarozơ lần lượt là x và y. Ta có 180x+342y = 24,48

Ta không cần viết phương trình đốt cháy các chất này vì cacbohidrat có đặc điểm là Cm(H2O)n nên khi đốt cháy cần m O2 → 6x+12y = 0,84

Giải hệ x=0,06; y=0,04 mol.

Khi thuỷ phân hỗn hợp trên thu được Y, Y sẽ chứa Fructozơ và Glucozơ, khi hai chất này tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được sản phẩm giống như nhau nên ta gọi chung là đường C6.

nC6 trong Y=x+2y=0,14

nAg=2nC6=0,28 m=30,24 gam


Câu 32:

Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào 200 ml dung dịch FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X và 1,8275m gam chất rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 109,8 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 31,2 gam. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: nFeCl3=0,16; nCuCl2=0,12

Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl 0,72 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và Ag 0,06 mol.

Nếu cho NaOH dư vào X thì lượng NaOH phản ứng 0,78 mol, do vậy

nAl= 0,78 - 0,72 = 0,06 mol

Do nAg=0,06 nFe+2 trong X=0,06 mol

Ta có:  nFe2+<nFeCl3 và khối lượng rắn tăng do vậy Fe dư

Gọi số mol Mg là a  mol, Fe là b mol

→ m = 24a+56b+0,06.27

Rắn Y sẽ chứa Cu 0,12 mol và Fe 0,1+b mol

→ 1,8275m = 0,12.64+56(0,1+b)

Dung dịch X chứa MgCl2 a mol, AlCl3 0,06 mol và FeCl2 0,06 mol

→ a = 0,72-0,06.3-0,06.22 = 0,21 mol → b = 672800

→ m = 8 gam


Câu 33:

Hỗn hợp E chứa các este đều mạch hở, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X (CnH2nO2), este Y (CnH2n‒2O2) và este Z (CmH2m‒2O4). Đun nóng 11,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các ancol đều no và 12,08 gam hỗn hợp các muối. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,295 mol O2, thu được CO2 và 5,76 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đun nóng 11,28 gam E với NaOH v ừa đủ thu được T chứa các ancol đều no và 12,08 gam hỗn hợp các muối.

ĐỐt cháy ancol no cần 0,295 mol O2 thu được CO2 và 0,32 mol H2O.

Gọi số mol NaOH phản ứng là x

BTKL: mancol = 11,28+40x-12,08 = 40x-0,8

Suy ra số mol O trong ancol là x.

BTNT O: nCO2 = 0,295+0,5x-0,16 = 0,135+0,5x 

→ 12(0,135+0,5x)+0,32.2+16x = 40x-0,8

Giải được x=0,17.

→ nancol = 0,1

do vậy trong T có 0,07 mol ancol 2 chức và 0,03 mol ancol đơn chức

→ nz= 0,07

Gọi u, v lần lượt là số C của ancol đơn chức và ancol đơn chức

→ 0,03u+0,07v = 0,22

Giải được nghiệm u=8/3 và v=2.

Gọi muối tạo ra từ X, Y là ACOONa 0,03 mol và từ Z là BCOONa 0,14 mol.

0,03(A+67) + 0,14(B+67) = 12,08

Giải được B=1 và A=55/3.

Z là (HCOO)2C2H4 0,07 mol

→ mE=0,03MX,Y+0,07.118=11,28 MX,Y = 3023

Do vậy Mx=102; MY=100 hay X là C5H10O2 và Y là C5H8O2.

→ nX=0,01; nY=0,02 → %X = 9,04%


Câu 35:

Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 5,712 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho 500 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,6M và NaOH 0,74M tác dụng với Y thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 2M vào dung dịch Z thì nhận thấy khối lượng kết tủa lớn nhất khi thêm V ml dung dịch. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

Dung dịch Y chứa 0,23 mol AlCl3.

Cho dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,37 mol NaOH tác dụng với Y thu được dung dịch Z.

Z chứa Ba2+ 0,3 mol, Na+ 0,37 mol, AlO2- 0,23 mol, OH- dư 0,05 mol.

Cho H2SO4 vào Z.

Để kết tủa Al(OH)3 lớn nhất thì : nH2SO4=0,23+0,052=0,14 mol 

Để kết tủa BaSO4 lớn nhất thì : nH2SO4

Lúc kết tủa BaSO4 tối đa thì Al(OH)3 bị hòa tan nhưng lượng BaSO4tạo thành lớn hơn Al(OH)3 bị hòa tan nên kết tủa vẫn tăng

→ V = 0,32= 0,151 = 150 ml


Câu 36:

X là chất hữu cơ đơn chức có vòng benzen và công thức phân tử CxHyO2, X không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol NaOH, thu được dung dịch Y gồm hai chất tan. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol khí CO2 và c mol H2O với 5a = b ‒ c và b < 10a. Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: kx=6 và số C của X <10

X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 và có 2O thu được hai chất tan do vậy X là este phenol.

Do đó X phải là CH2=CHCOOC6H5.

CTPT của X là C9H8O2, X không có đồng phân hình học, làm mất màu nước brom.

Dung dịch Y chứa 2 muối là CH2=CHCOONa và C6H5ONa


Câu 37:

Dung dịch X chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ I = 5A. Khi điện phân X trong t giây thu được dung dịch Y thấy khối lượng dung dịch giảm 29,1 gam trong đó ở anot thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là 229/7. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 135,36 gam kết tủa. Cho các phát biểu sau:

(1) Khối lượng kim loại bám vào catot là 15,36 gam

(2) Khối lượng chất tan trong dung dịch X là 97,86 gam.

(3) Lượng khí sinh ra ở anot oxi hoá vừa đủ 4,68 gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol Al : Mg = 2 : 1

(4) Điện phân X trong 20072 giây thì tổng số mol khí thoát ra là 0,42 mol

Số phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Ở anot thu được hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, dựa vào tỉ khối ta có tỉ lệ số mol 2 khí này là 6:1.

Gọi số mol O2 là x mol suy ra số mol Cl2 là 6x.

Ở catot thu được Cu 8x mol.

Khối lượng dung dịch giảm là do O2, Cu, Cl2 thoát ra → 32x+64.8x+71.6x = 29,1

Giải được: x=0,03

→ b = 6x.2 = 0,36

Khối lượng kim loại Cu bàm vào catot là 158,36 gam.

Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau điện phân kết tủa thu được gồm a mol BaSO4 và a-0,24 mol  Cu(OH)2.

→ 233a + (a - 0,24).98 = 135,36

Giải được a=0,48.

Khối lượng chất tan trong X là 97,86 gam.

4,68 gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol 2:1 gồm có 0,12 mol Al và 0,06 mol Mg.

Ta có: 0,12.3+0,06.2 = 0,18.2+0,03.4 nên lượng khí oxi hóa vừa đủ.

Điện phân X trong 20072 giây tức số mol e là 1,04 mol.

Ở catot thu được Cu 0,48 mol và H2 0,04 mol.

Ở anot thu được Cl2 0,18 mol và O2 0,17 mol.

Tổng số mol khí thoát ra là 0,39 mol


Câu 39:

Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Biết rằng X, Y (MX<MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là:

Xem đáp án

Đáp án D

Do đốt cháy X và Y đều cần lượng O2 bằng CO2 nên X, Y có dạng tổng quát là Cm(H2O)n

Mà nO trong hh=2nKOH=0,8 → nC=30,24-0,8.1812=1,32 mol

Bảo toàn khối lượng : mmuoi= 30,24 + 0,4.56 - 15,6 = 37,04 → maxit= 21,84

Do lượng oxi đốt muối bằng đốt axit tương ứng, nên để đốt 21,84 hỗn hợp axit này cần 0,42 mol O2.

Suy ra mCO2+mH2O =21,84+0,42.32 = 35,28 gam

Bảo toàn O và trong hỗn hợp axit có 0,8 mol O nên  2nCO2+nH2O= 0,8+0,42.2 = 1,64

Giải được nCO2=0,72nH2O=0,2

Để ý thầy số nH trong axit=nO nên muối có dạng KOOC-(C)n-COOK.

Do vậy nX+Y=0,2 C axit=0,720,2=3,6 nên phải có muối KOOC-COOK.

Ta có nX=0,12; nY=0,08

Nếu muối X là KOOC-COOK thì muối Y chứa 6 C.

Nếu muối Y là KOOC-COOK thì muối X chứa 4,666 C (loại).

Do vậy muối X là KOOC-COOK còn muối Y là KOOC-C≡C-C≡C-COOK.

Vì X và Y đề có dạng Cn(H2O)m nên X và Y phải chứa 8H.

Do vậy công thức cấu tạo của Y là CH3-CH2OOC-C≡C-C≡C-COOCH3. Số nguyên tử trong Y là 21.


Câu 40:

X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 15,68 lít O2 (đktc), thu được CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp Egần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

T là este 2 chức, mạch hở, tạo từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều là đơn chức và ancol 2 chức.

Đặt Z là R(OH)

→ nz=nH2= 0,26

Khối lượng tăng là khối lượng của RO2 bị hấp thụ → 0,26(R+32) = 19,24 → R=42

thỏa mãn Z là C3H6(OH)2.

Muối có dạng RCOONa 0,4 mol

nH2O= 0,4 H = 2 thỏa mãn muối là HCOONa 0,2 mol và CxH3COONa 0,2 mol

→ nO2 = 0,2(x+1)+0,1=0,7 → x = 2

Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH

→  T là HCOOC3H6OOC-CH=CH2.

Quy đổi E thành:

HCOOH 0,2 mol, CH2=CH-COOH 0,2 mol, C3H6(OH)2 0,26 mol và H2O –y mol

→ mE= 38,86 → y = 0,25

→ nT=y2=0,125 %T=0,125.15838,86=50,82%


Bắt đầu thi ngay