Tuyển tập đề thi minh họa Hóa Học (Đề số 8)
-
1979 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dung dịch nào sau đây không làm mất màu nước brom ?
Đáp án B
+ Anilin do ảnh hưởng của nhóm NH2, ba nguyên tử H ở các vị trí -o, -p so với nhóm NH2 trong nhân thơm của anilin đã bị thay thế bởi ba nguyên tử brom.
+ Axit linoleic: C17H31COOH có chứa lk pi CC.
+ Metyl fomat: HCOOCH3 có chứa CHO
Câu 2:
Chất nào sau đây là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol và axit cacboxylic no ?
Đáp án A
Benzyl axetat: CH3COOCH2C6H5 cho ancol C6H5CH2OH và axit CH3COOH
Câu 3:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
Đáp án C
Nhiệt độ sôi với các chất có khối lượng phân tử gần bằng nhau: este < ancol < axit cacboxylic (do este không cs lk hidro trong khi ancol và axit cacboxylic có, lk hidro trong axit bền hơn trong ancol)
Trong 2 axit HCOOH và CH3COOH có M(CH3COOH) > M(HCOOH) → nhiệt độ sôi của CH3COOH > HCOOH
Câu 4:
Trong các ion kim loại: Al3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Đáp án B
Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+.
Câu 5:
Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là
Đáp án C
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối
→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+
Câu 6:
Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là
Đáp án C
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3.
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Câu 8:
Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào ống nghiệm theo hình vẽ sau:
Thí nghiệm đó là:
Đáp án D
Có thể thu X mà X không tác dụng với nước vôi trong nên X không thể là CO2 và SO2 .
X là H2 (tạo ra từ Al + H2SO4 loãng)
Câu 9:
Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường?
Đáp án C
Năng lượng hạt nhân, năng lượng than đá gây ô nhiễm môi trường
Câu 10:
Tục ngữ có câu: “Nước chảy đá mòn” trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị hòa tan khi gặp nước chảy. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?
Đáp án A
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Câu 11:
Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đkc). Thể tích dung dịch hỗn hơp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch A là :
Đáp án D
- Dung dịch A chứa :
Trung hòa dung dịch A thì :
Câu 12:
Cho hỗn hợp gồm CH3COOC6H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án A
Nhận thấy: 2 este trên đều cho muối là CH3COONa→ n(CH3COONa) = n(NaOH) = 0,3 mol
→ m = 24,6 (g)
Câu 13:
Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: CH3COONa, CH3CHO, C6H5COONa. Công thức phân tử của X là
Đáp án A
X cho 2 muối CH3COONa và C6H5COONa → X có chứa 2 gốc axit CH3COO- và C6H5COO- (1)
X lại cho anđehit CH3CHO (2)
(1)(2) → X là este 2 chức và 2 gốc este gắn vào 1C
→ X là CH3COO-CH(CH3)-OOC-C6H5
Câu 14:
Cho các phản ứng hóa học:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
(b) NaHS + HCl → NaCl + H2S.
(c) BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
(d) K2S + 2HCl → 2KCl + H2S.
Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S là
Đáp án A
phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S là 2H+ + S2- → H2S.
→ Chỉ có phản ứng d có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng này.
(a). FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S.
(b). HS- + H+ → H2S.
(c). Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S
Câu 15:
Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là
Đáp án D
Các chất là: Ba(HCO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, NH4HCO3.
Ba(HCO3)2 → BaO + CO2 + H2Ờ
BaO + H2O → Ba(OH)2.
Ba(OH)2 + CO2 → Ba(HCO3)2.
AgNO3 → Ag + NO2 + O2.
NO2 + O2 + H2O → HNO3.
HNO3 + Ag → AgNO3 + NO + H2O.
Cu(NO3)2 tương tự AgNO3.
NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3.
Câu 16:
Cho các phát biểu sau:
(1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim.
(2) Khi thủy phân hoàn toàn protein đơn giản, ta thu được các chuỗi peptit ngắn.
(3) Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống.
(4) Protein đông tụ khi cho axit, bazơ, một số muối vào hoặc khi đun nóng.
(5) Tất cả các loại protein đều tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu: 1, 3, 4.
(2). Khi thủy phân hoàn protein đơn giản, ta thu được các α-aminoaxit.
(5). Các protein dạng sợi không tan trong nước
Câu 17:
Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
Đáp án A
Gọi n(Fe) = a và n(Cu) = b → 56x + 64y = 15,2
BT e: 3x + 2y = 3n(NO) = 0,6
→ x = 0,1 và y = 0,15 → m(Cu) = 9,6 → % = 63,16%
Câu 18:
Hematit là quặng phổ biến nhất của sắt trong tự nhiên, được dùng để sản xuất gang. Từ 1 tấn quặng hematit (chứa 70% oxit sắt về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) có thể sản xuất được lượng gang thành phẩm (chứa 5% C về khối lượng) tối đa là
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg)
Câu 19:
Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
– Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh.
– Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
– Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu.
– Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án B
Metylamin: CH3NH2 (làm xanh quỳ tím)
Lòng trắng trứng: protein → có p.ư biure.
Alanin: amino axit có số nhóm NH2 = số nhóm COOH (NH2-CH(CH3)-COOH) → không làm đổi màu quỳ.
Anilin cho kết tủa trắng khi tác dụng với nước brom
Câu 20:
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
Đáp án A
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa amol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. → X gồm BaCl2 và Ba(OH)2.
→ Các chất tác dụng với X là: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3
Câu 21:
Cho dãy các chất sau: metyl fomat, tripanmitin, saccarozơ, anilin, valin, nilon–6,6. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là:
Đáp án D
Các chất là: metyl fomat, tripanmitin, valin, nilon-6,6
Câu 22:
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (gồm glucozơ, anđehit fomic, metyl fomat) cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư), thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
Đáp án A
Nhận thấy các chất trong X đều có CT chung là CnH2nOn.
CnH2nOn + nO2 → n CO2 + n H2O.
→ n(CO2) = n(H2O) = n(O2) = 0,1 → m = m(CO2) + m(H2O) = 6,2 (g)
Câu 23:
Cho các phát biểu sau:
(a). Nhiều este có mùi được dùng làm hương liệu như isoamyl axetat có mùi nhài, benzyl axetat có mùi chuối.
(b). Tơ olon được dùng để đan áo rét.
(c). Các amin là chất khí ở điều kiện thường đều có mùi khai, dễ tan trong nước và độc.
(d). Bông nõn có hàm lượng xenlulozơ cao nhất.
(e). Cho lòng trắng trứng vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 trong NaOH thấy có màu xanh lam xuất hiện.
(g). Trong công nghiệp người ta chuyển hóa dầu thực vật (lỏng) thành mỡ động vật (rắn) bằng cách thực hiện phản ứng hiđro hóa (xúc tác Ni).
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các mệnh đề đúng: b, c, d.
+ a: Nhiều este có mùi được dùng làm hương liệu như isoamyl axetat có mùi chuối, benzyl axetat có mùi nhài.
+ e: Cho lòng trắng trứng vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2trong NaOH thấy có màu tím xuất hiện.
+ g: Trong công nghiệp người ta chuyển hóa dầu thực vật (lỏng) thành bơ nhân tạo bằng cách thực hiện phản ứng hiđro hóa (xúc tác Ni)
Câu 24:
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na → X là HCOOCH3.
Y là CH3COOH và Z là HO-CH2-CHO.
→ Các mệnh đề đúng là a, b, d.
X, Y là hợp chất đơn chức, Z là hợp chất tạp chức
Câu 25:
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol CH2=CH–C–CH, 0,2 mol CH2=CH–CHO, 0,3 mol C2H4 và 0,4 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 16. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Đáp án A
BTKL: mX = mY → nY = mX : MY = (0,1. 52 + 0,2. 56 + 0,3. 28 + 0,4. 2) : 32 = 0,8
→ n(khí giảm) = n(X) – n(Y) = n(pi p.ư) = 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 – 0,8 = 0,2
→ n(Pi trong Y) = n(Pi trong X) – n(Pi p.ư) = (0,1. 3 + 0,2. 2 + 0,3. 1) – 0,2 = 0,8 → a = 0,8
Câu 26:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Điện phân nóng chảy Al2O3 (có criolit)
(b). Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hỗn hợp Al và Cr2O3
(c). Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn xốp, điện cực trơ)
(d). Cho mẩu Ba dư vào dung dịch CuSO4
(e). Cho AgNO3 vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)2
(g). Cho đinh Fe vào lượng dư dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4
Số thí nghiệm thu được kim loại là
Đáp án C
Các thí nghiệm: a, b, e.
TN a: cho Al.
TN b: Cho Cr.
TN c: NaCl điện phân cho NaOH, Cl2, H2.
TN d: Cho BaSO4, Cu(OH)2, H2.
TN e: Cho Ag; Fe(NO3)3.
TN g: Cho Fe3+, Cu2+, SO42-, NO, H2O
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(a). Este không tan và nhẹ hơn nước.
(b). Trong máu người bình thường, nồng độ glucozơ ổn định là 0,1%.
(c). Muối mononatri glutamat được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(d). Xenlulozơ không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ nhưng tan trong nước Svayde.
(e). Nhiều protein tan trong nước tạo dung dịch keo và đông tụ khi đun nóng.
(g). Polime không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án D
Tất cả các mệnh đề đúng
Câu 28:
Hòa tan hoàn toàn 99,2 gam một mẫu thép (chỉ gồm Fe và C) trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 65,52 lít hỗn hợp khí (SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc). Hàm lượng C trong mẫu thép trên là
Đáp án D
Gọi n(Fe) = a và n(C) = b → 56a + 12b = 99,2
BT e: 3a + 4b =2n(SO2) → n(SO2) = 1,5a + 2b
→ n(hh khí) = 1,5a + 2b + b = 1,5a + 3b = 2,925
→ a = 1,75 và b = 0,1 → % = 0,1. 12. 100% : 99,2 = 1,21%
Câu 29:
Cho 0,1 mol anđehit mạch hở X phản ứng tối đa với 0,4 mol H2, thu được 10,4 gam ancol Y. Mặt khác 2,4 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất có thể đạt được của m là
Đáp án D
BTKL: m(X) = m(ancol) – m(H2) = 9,6 → M(X) = 96.
Gọi CT X: R(CHO)n.
TH1: X đơn chức → n = 1 và R = 67 → C5H7CHO (loại vì chỉ tác dụng H2 tỉ lệ 1:3)
TH2: X hai chức → n = 2 và R = 38 → C3H2(CHO)2.→ kết tủa tối đa khi có lk ba đầu mạch
→ X là CH≡C-CH(CHO)2. (0,025 mol)
→ kết tủa gồm: CAg≡C-CH(COONH4)2 (0,025 mol) và Ag (0,1 mol) → m = 17,525
TH3: X ba chức → R = 9 (loại)
Câu 30:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng toàn phần.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch nước thủy tinh (hay thủy tinh lỏng).
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(d) Dẫn khí etilen qua dung dịch KMnO4.
(e) Cho Al4C3 vào dung dịch NaOH dư.
(g) Cho một lượng phân nitrophotka vào dung dịch nước vôi trong dư.
Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là
Đáp án A
Các thí nghiệm: a, b, c, d, g.
TN a: CaCO3, MgCO3.
TN b: SiO2.
TN c: Ag.
TN d: MnO2.
TN e: Al4C3 + NaOH + H2O → NaAl(OH)4 + CH4.
TN g: Ca3(PO4)2
Câu 31:
Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat, 1 mol natri oleat và 1 mol natri linoleat. Có các phát biểu sau:
(a) Phân tử X có 6 liên kết π.
(b) Có 6 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất X.
(c) X có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn tristearin.
(d) 1 mol X có thể cộng tối đa 3 mol H2 (Ni, to).
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Natri panmitat: C15H31COONa; natri oleat: C17H33COONa; natri linoleat: C17H31COONa.
→ X được tạo bởi 3 axit C15H31COOH; C17H33COOH; C17H31COOH.
→ các mệnh đề đúng: a, c, d. (X có 4 đồng phân thỏa mãn)
Câu 32:
Dung dịch X có chứa m gam chất tan gồm Na2CO3 và NaHCO3. Nhỏ từ từ đến hết 100ml dung dịch gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,04 mol CO2 và dung dịch Y. Nhỏ tiếp Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 18,81 gam kết tủa. Giá trị m là
Đáp án A
Do có khí CO2 sinh ra mà H+ hết nên Y chỉ có HCO3- và không có CO32-. (Do cho từ từ đến hết axit vào 2 muối cacbonat)
Mặt khác, n(H+) = 0,1 → n(H+) (*) = 0,06 → n(CO32-) = n(HCO3- (*)) = 0,06
→ n(Na2CO3) = 0,06 và n(NaHCO3) = 0,04 → m = 9,72
Câu 33:
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với
Đáp án C
X, Y đều lưỡng tính, tác dụng với HCl cùng cho khí Z vô cơ và tác dụng với NaOH cùng cho T hữu cơ đơn chức, chứa C, H, N → X là CH3NH3HCO3 (a) và Y là (CH3NH3)2CO3. (b)
→ a + b = n(Z) = 0,1 và a + 2b = n(T) = 0,3 → a = b = 0,1 → m = 21,7
Câu 34:
Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (trong đó số mol M lớn hơn số mol Al). Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 0,0525 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375g chất rắn. Biết M có hóa trị II trong muối tạo thành, nhận xét nào sau đây đúng
Đáp án B
- Áp dụng phương pháp chặn khoảng giá trị như sau :
- Kết hợp 2 giá trị: 20,57 < MX < 30,86 → M là Mg. Khi đó:
Kim loại M là Mg
Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50% và , Số mol kim loại M là 0,0225 mol.
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch hở không phân nhánh). Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng toàn bộ 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là:
Đáp án D
- Nhận thấy rằng, khi cho hỗn hợp X gồm axit Y và esteZ thu được hai ancol và hai muối nên Z là este hai chức được tạo từ axit hai chức và hai ancol, ta có hệ sau :
- Khi đun nóng toàn bộ lượng ancol thu được với H2SO4đặc ở 140oC thì
Vậy hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH.
- Xét quá trình hỗn hợp muối tác dụng với NaOH/ CaO (t0), rồi cho hỗn khí tác dụng với Br2 ta được :
mkhí =
- Giả sử khí thu được là anken thì :
và
Câu 36:
Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X chứa a mol MSO4 (M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Có các phát biểu sau:
(a) Giá trị của a là 0,15.
(b) Giá trị của m là 9,8.
(c) Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot.
(d) Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Câu 37:
Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n–2O2) và este Y (CmH2m–4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị gần nhất của a : b là
Đáp án A
X có dạng CnH2n-2O2 và Y có dạng CmH2m-4O4, lại cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp → 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.
Ta có: x = y + 0,2 → x – y = 0,2 = n(X) + 2n(Y) → n(2 ancol) = 0,2
Gọi ancol là ROH (0,2 mol) → n(H2) = 0,1 → m(bình tăng) = m(ancol) – m(H2)
→ 6,76 = 0,2. (R + 17) - 0,2 → 17,8 → CH3OH (a mol) và C2H5OH (b mol)
→ a + b = 0,2 và 32a + 46b - 0,2 = 6,76 → a = 0,16 và b = 0,04
Do n(X) > n(Y) → TH1: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi C2H5OH và TH2: X tạo bởi CH3 OH và Y tạo bởi cả 2 ancol.
TH1: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,16 mol); C8H12O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
Có m(hh) = 16,64 → x < 0 (loại)
TH2: Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,12 mol); C7H10O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
(do chia mất CH3OH vào 2 ancol)
Có m(hh) = 16,64 → x = 0 → X là C2H3COOCH3 (0,12 mol) và Y là CH3OOC-C2H2-COOC2H5 (0,04 mol)
→ muối thu được là C2H3COONa (0,12 mol) và C2H2(COONa)2 (0,04 mol)
→ m(C2H3COONa) = 11,28 và m(C2H2(COONa)2) = 6,4
(nhận thấy các đ.a a:b đều > 1 → a (= m(C2H3COONa)) : b (=m(C2H2(COONa)2) = 1,7625
Câu 38:
(Chuyên ĐH Vinh – 2016) Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2; dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (trong đó x < 2z). Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X;– Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y.
Kết quả 2 thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của y và t lần lượt là
Đáp án C
TN1 : Nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 ta thấy tới 0,1 mol HCl mới thấy xuất hiện kết tủa. Do vậy 0,1 mol HCl này dùng để trung hoà NaOH →x=0,1.
Khi dùng 0,3 mol HCl thì thu được 0,05 mol kết tủa Zn(OH)2 và đồ thị đang đi xuống tức đang hoà tan kết tủa.
Để toạ thành kết tủa lúc đồ thị đi lên thì cần 0,1 +0,05.2=0,2 mol HCl.
TN2 : Cho HCl vào z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2.
Khi dùng tới 0,3 mol HCl mới chỉ xuất hiện 0,05 mol kết tủa Al(OH)3 trong lúc đang tạo kết tủa.
Do vậy
Khi dùng 0,3 hay 0,5 mol đều thu được 0,05 mol kết tủa
Câu 39:
Hỗn hợp E gồm ba peptit X, Y, Z đều mạch hở với MX < MY < MZ, tỉ lệ mol tương ứng là 2:8:1. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong KOH vừa đủ, cô cạn chỉ thu được (m + 54,28) gam muối Ala và Val. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3, 0,52 mol N2 và 185,44 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Biết tổng số nguyên tử oxi và nitơ trong 3 peptit là 29, số liên kết peptit của mỗi peptit không nhỏ hơn 3 và Y có số liên kết peptit lớn nhất. Số nguyên tử hiđro có trong một phân tử Z là
Đáp án D
Gọi số mắt xích của X là u, của Y là v và Z là t
Mặt khác, số lk pep trong 3 pep không nhỏ hơn 3, và số lk pep trong Y lớn nhất → v > 3
TH1: v = 4 → u = 11 và t = -2 → Loại
TH2: v = 5 → u = t = 4
Do số mol của Val là 0,12 mà số mol Y là 0,16 → Y không chứa Val → Y là Ala5 (0,16 mol)
Gọi X là Alaa(Val)4-a (0,04 mol) và Z là Alaz(Val)4-c. (0,02 mol)
→ 0,04a + 0,02b = 0,12
Với giá trị a = 3 và c = 0 thỏa mãn (MX < MY < MZ)
→ Z là Val4. → Só H trong Z là 38
Câu 40:
Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Đáp án A
Sơ đồ:
Ta giải được:
Do có sinh ra khí H2 nên dung dịch Y coi như đã hết .
Gọi a, b, c lần lượt là số mol 3 chất trong X
T tác dụng với NaOH lọc kết tủa rồi nung thu được 10,4 gam rắn gồm MgO và Fe2O3.
Giải hệ :a=0,2 ;b=0,005; c=0,015.
Kết tủa khi cho AgNO3 vào gồm AgCl 0,52 mol và Ag
Bảo toàn e:
→ m = 75,16 gam