IMG-LOGO

Tuyển tập đề thi minh họa Hóa Học (Đề số 6)

  • 1997 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án C

C6H12O6→2C2H5OH+2CO2

0,25 mol →H 0,25.2.0,8

→nCO2=0,4mol→V=8,96 l


Câu 4:

Hỗn hợp X gồm glyxin và lysin. Cho 12,935 gam X vào 150 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Phần trăm khối lượng của glyxin và lysin trong hỗn hợp X lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Coi dung dịch Y có Glyxin: a mollysin:b molKOH: 0,075mol

tác dụng vừa đủ với 0,25 mol H+

Ta có hệ

75a+146b=12,935a+2b+0,075=0,25

→ a = 0,08; b = 0,0475mol

→ mGly= 6 gam 46,39%


Câu 5:

Cho từ từ dung dịch chứa amol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được khí X và dung dịch Y. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa m với a và b là

Xem đáp án

Đáp án B

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2thoát ra nên ở (1) thì HCl dư.

Còn ở (2) thì NaHCO3 dư vì khi cho Ca(OH)2 vào xuất hiện kết tủa

HCO3- dư: (2b – a) mol


Câu 7:

Số amin ứng với công thức C4H11N tác dụng với axit nitrơ tạo ra chất khí là

Xem đáp án

Đáp án B

Amin tác dụng với HNO2 tạo ra chất khí → amin bậc 1.

Vậy có 4 công thức thỏa mãn


Câu 12:

Nhận xét nào sau đây về anilin là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Anilin tác dụng với dung dịch brom do có vòng benzen được nhóm NH2 hoạt hóa


Câu 13:

Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất KHỬ:

Xem đáp án

Đáp án B

C thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa → H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2


Câu 14:

Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại X điện tích 2+. Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 gam. Công thức hóa học của muối sunfat đó là:

Xem đáp án

Đáp án A

Khối lượng kẽm tăng lên chính bằng chênh lệch giữa khối lượng kẽm tan ra và kim loại X bám vào


Câu 16:

Nhận xét nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án C

Phân tích các nhận xét:

+)Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường

+) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định

+) Vd như Poli(metyl metacrylat) hoặc nilon 6-6 bị thủy phân trong mt kiềm hoặc axit.

+) Các polime không bay hơi


Câu 17:

Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim loại Cu?

Xem đáp án

Đáp án D

NaHSO4 không hòa tan được kim loại Cu


Câu 19:

Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

Trường hợp nào sau đây tạo thành dung dịch làm quỳ tím không đổi màu?

Xem đáp án

Đáp án D

Dạng toán axit phản ứng với dung dịch có tính bazơ → để quỳ không đổi màu chỉ cần tạo ra sản phẩm trung tính, lượng axit và bazơ tham gia phản ứng vừa đủ


Câu 23:

Sục khí Cl2vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D

Phân tích các nhận xét

+) Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng este hóa

+) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều

+) Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch


Câu 27:

Cho các chất vinyl axetilen, axit fomic, butanal, propin, fructozơ. Số chất có phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án

Đáp án A

Axit fomic , butanal , fructozơ

2 chất còn lại cũng có phản ứng nhưng ko phải phản ứng tráng bạc


Câu 29:

Cho một luồng khí O2đi qua 24 gam Mg thu được 36,8 gam hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng hết với HNO3(vừa đủ ) thấy thoát ra 0,224 lít khí N2O(đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là m1 gam. Khối lượng HNO3đã dùng là m2gam. Tổng giá trị của m1+m2

Xem đáp án

Đáp án A

Bảo toàn khối lượng → mO2= 12,8 (g) → nO2=0,4 mol

nHNO3=10nN2O+10nNH4++2nO2-

= 0,01.10+10.0,04+2.0.4.2 = 2,1mol

→ mHNO3=m2= 132,3g

→ m1+m2= 151, 2+ 132, 3 = 283,5 (g)


Câu 30:

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4vào 200ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 aM và Ba(AlO2)2 bM, kết quả thí nghiệm thu được như trên hình vẽ. 

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 

Tại nH2SO4= 0,12mol trung hòa hết OH đồng thời tạo kết tủa BaSO4

Khi đó: 

+) Tại m↓= 62,91 (g) → Al(OH)3 tan hết kết tủa chỉ còn BaSO4

→ 0,2 (a + b) = 0,27 → b = 0,75 → nAlO2- = 0,3 mol

+) Tại 

Ta có:

→ m1 + m2 = 27,96 + 62,91 + 11,44 = 102, 31 (g)


Câu 31:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D

Phân lân cung cấp P

Amophot là hỗn hợp muối (NH4)2HPO4, (NH4)2HPO4

Urê có công thức là (NH4)2CO


Câu 37:

Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 38:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở, đều chỉ chứa cả 2 loại mắt xích Ala và Val) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2(đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là

Xem đáp án

Đáp án C

Vì muối của Ala, Val, nên có dạng H2N−CnH2n−COOK(hay CmH2mO2K)

Hệ 

Từ đó ta có hệ của muối

Hệ 

BTKL:

Vì X, Y đều chứa Val và Ala,

gọi:

X ≡ 

Nên bảo toàn gốc Ala: 0,03n + 0,02m = 0,1 → 3n + 2m = 10; vì m ≥ 1 nên n ≤ 2,3 và n phải chẵn

Nên n = 2 và m = 2

X là Ala2Val2và Y là Ala2Val3: 0,02. Mặt khác m = 19,88

%mY = 9,14 : 19,88 = 45,98%


Câu 39:

Từ tinh dầu quế, người ta chiết suất được một loại este E có vòng thơm, đơn chức có đồng phân hình học, mang mùi quế đặc trưng. Xà phòng hoá hoàn toàn 14,08 gam E này với 56 gam dung dịch MOH 10% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 64,512 lít hơi X (ở 136,50C, 1,5 atm) và m gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2,H2O và 7,42 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 32,256 lít khí H2(đktc). Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

mmuoi=16 – 0,06.40 = 13,6 gam

→ Mmuoi= 170 = R + 44 + 23 → R = 103 ( C8H7−)

Nhận xét các ý kiến

Vì có đồng phân hình học, E là C6H5−CH=CH−COO−C2H5

+) % khối lượng hidro trong Y là 4,117% Sai vì đây là %H trong muối C6H5−CH=CH−COONa

+) 11,2 gam E làm mất màu dung dịch chứa 12,8 gam Br2 → Sai vì đây nE=11,2176=0,063mol

→nBr2= 0,063.160 =10,18 gam

+) Hơi X có chứa ancol benzylic. → Sai vì C2H5OH

+) Nung rắn Y với vôi sống (CaO) thì thu được stiren. → đúng vì :

Muối trong Y: C6H5−CH=CH−COONa+ NaOH → C6H5−CH=CH2+Na2CO3


Câu 40:

Hòa tan hết 20,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 180 gam dung dịch HNO346,2% thu được dung dịch X (không chưa muối amoni). Cho X phản ứng với 500 ml dung NaOH 1M và KOH 0,8M, đều thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 28 gam Fe2O3và CuO. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp chất răn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 66,18 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăn của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án C

Trường hợp 1: Nếu trong dung dịch Z, số mol NO3− > số mol OH

Vậy mran > 0,5. 85+0,4.101 = 82,9 > 66,18 → loại → Trong muối, NO3− thiếu, OHdư.

Trường hợp 2: Hệ: 

→ OHdư, toàn bộ Fe, Cu đã kết tủa hết.

Ta có hh KL + HNO3 → Muối (Fe2+,Fe3+,Cu2+,NO3−) + Khí NxOy+ H2O

BTNT: nN trong khí = 1,32 – 0,82 = 0,5; nO trong khí = (1,32 – 0,82).3 – 0,66 = 0,84

BTKL: mddsau = 180 + 20,8 – 0,5.14 – 0,84.16 = 180,36 gam


Bắt đầu thi ngay