IMG-LOGO

Tuyển tập đề thi minh họa Hóa Học (Đề số 4)

  • 2052 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn một phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống của các câu sau đây:

Tương tự xenlulozơ, tinh bột không có phản ứng …….(1)…., có phản ứng ……(2)….. trong dung dịch axit thành ……..(3)…..

Xem đáp án

Đáp án D

Tương tự xenlulozơ, tinh bột không có phản ứng tráng bạc, có phản ứng thủy phân trong dung dịch axit thành glucozơ


Câu 3:

Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 1223oC thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là:

Xem đáp án

Đáp án D

Axit picric C6H3O7N3 có số mol : 27,48/229 = 0,12 (mol)

→ nN2 = 0,12 × 1,5 = 0,18 (mol) ; nH2 = 0,12 × 1,5 = 0,18 mol

Gọi nCO2=x; nCO=y

Ta có hệ pt : x+y=0,722x+y=0,84x=0,12; y=0,6

→ nkhi = 0,18 + 0,18 + 0,12 + 0,6 = 1,08 (mol)

→ P = 1,08 × 1496 × 0,082 : 20 = 6,624 atm


Câu 6:

Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được hỗn hợp sản các phẩm hữu cơ không có phản ứng tráng bạc. Công thức của X là

Xem đáp án

Đáp án D

Thủy phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm không tráng bạc

→ este phải có cấu tạo khác HCOOCR' hoặc HCOO-C=C-R'


Câu 7:

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

Xem đáp án

Đáp án A

Thủy ngân Tnc=-39oC


Câu 9:

Thành phần của dung dịch NH3 gồm

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Hòa tan 68,52g hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng còn dư 25,6g chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án C

Kim loại dư, dung dịch chỉ có Fe2+và Cu2+

→ mket tua=0,145.8.143,5+0,145.3.108=213,44 (g)


Câu 11:

Hỗn hợp X gồm ancol etylic và 2 ankan là đổng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 9,45 gam X thu được 13.05 gam nước và 13,44 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là:

Xem đáp án

Đáp án A

nH2O = 0,725 mol; nCO2 = 0,6 mol.

Theo bảo toàn nguyên tố: mX=mC+mH+mO→mO= 9,45 - 0,6 x 12 - 0,725 x 2 = 0,8 gam

nC2H5OH=nO = 0,8: 16 = 0,05 mol

→ %mC2H5OH=0,05×469,45×100%=24,34%


Câu 12:

Các loại thực phẩm và nguyên liệu trong hình vẽ dưới đây có chứa cùng một thành phần hữu cơ chính là:

Xem đáp án

Đáp án A

Thịt, đậu, bơ, trứng, sừng, da, len có cùng thành phần chính là các protein (còn gọi là chất đạm)


Câu 14:

Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 15:

Silic đioxit không tan được trong dung dịch nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án D

Chú ý rằng SiO2 chỉ tan được trong dung dịch axit HF, dung dịch kiềm đặc đóng hoặc muối cacbonat nóng chảy của các kim loại kiềm


Câu 16:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Cr không tác dụng với NaOH kể cả NaOH đặc, nóng

Phương trình hóa học sai là: Cr + NaOH + H2O NaCrO2 + 32H2


Câu 17:

Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số 4 chất: glyxin, metyl fomiat, axit glutamic, metylamin và các tính chất của các dung dịch được ghi trong bảng sau:

Chất X, Y, Z và T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

- Chọn X làm xanh quỳ tím → là bazơ metylamin (CH3NH2).

- Chọn T làm đỏ quỳ tím → là axit glutamic (Glu).

- metyl fomiat có khả năng tráng bạc


Câu 19:

Khi thủy phân tripeptit: H2N−CH2−CO−NH−CH(CH3)−CO−NH−CH2−COOH tạo ra các aminoaxit sau:

Xem đáp án

Đáp án B

H2N−CH2−CO|−NH−CH(CH3)−CO|−NH−CH2−COOH

→ Gly – Ala – Gly


Câu 20:

Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 muối thu được là ?

Xem đáp án

Đáp án A

→ Khi thổi CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 muối thu được là Ca(HCO3)2


Câu 21:

Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt nCH3CHO=x mol nCH=CH = (0,2 - x) mol.

CH3CHO→ 2Ag↓

nAg=2nCH3CHO=2x mol

CH≡CH → AgC≡CAg↓

nAgCCAg=nCHCH=0,2-x

Ta có: m↓ = 2x.108 + 240.(0,2 - x) = 44,16 → x = 0,16

→ H=0,160,2.100%=80%


Câu 22:

Chất nào sau đây không dùng làm mềm nước cứng tạm thời?

Xem đáp án

Đáp án A

NaNO3 Không thể làm mềm nước cứng


Câu 23:

Cho một số tính chất sau: (1) có tính dai, (2) bền với nhiệt, (3) có mạch polime không phân nhánh, (4) kém bền với kiềm và axit, (5) tham gia phản ứng tráng bạc. Các tính chất đúng của tơ nilon – 6,6 là

Xem đáp án

Đáp án B

Các tính chất đúng của tơ nilon – 6,6 là: (1) có tính dai, (3) có mạch polime không phân nhánh, (4) kém bền với kiềm và axit


Câu 24:

Thành phần chính của quặng xiđêrit là:

Xem đáp án

Đáp án B

Thành phần chính của quặng xiđêrit là FeCO3


Câu 25:

Hòa tan một hợp chất của sắt vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần:

- Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh.

- Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4thấy mất màu tím.

Hợp chất của sắt đã dùng là:

Xem đáp án

Đáp án C

+) Phần (1): Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh → dung dịch chứa Fe3+

+) Phần (2): Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4 thấy mất màu tím → dung dịch chứa Fe2+


Câu 26:

Hòa tan m gam Na vào nước đươc 100ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: pH=13H+=10-13OH-=10-1nOH-=0,1.10-1=0.01 mol

NaOH→Na++OH−

  nNa+=nOH-= 0,01 mol = 0,23g


Câu 27:

Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch brom

Xem đáp án

Đáp án A

Chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom là: anlyl axetat CH3COOCH2−CH=CH2

Etyl fomiat HCOOCH3có HCOO- có khả năng làm mất màu Br2

Mantozơ có khả năng mở vòng, xuất hiện nhóm chức CHO có khả năng là mất màu nước Brom


Câu 28:

Thêm 0,3 mol KOH vào dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4 . Sau phản ứng thu được dung dịch có các muối

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có tỉ lệ k=nKOHnH3PO4=1,5

tạo 2 muối KH2PO4,K2HPO4


Câu 29:

Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là

Xem đáp án

Đáp án C

CuO loại bỏ CO bằng cách tác dụng trực tiếp CO: CuO + CO → Cu + CO2

Than hoạt tính loại bỏ CO bằng cách hấp thụ mạnh CO


Câu 30:

Nhận xét nào dưới đây về NaHCO3 là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

NaHCO3 nhiệt phần ra Na2CO3, nước, và CO2


Câu 32:

Nhóm nào sau đây gồm 1 ancol và 1 amin cùng bậc

Xem đáp án

Đáp án B

C6H5−NH−CH3( bậc 2) và C6H5−CH2−OH(bậc 1)

CH3−NH−CH3 (bậc 2) và C6H5−CH(OH)−CH3 (bậc 2)

(CH3)3C−OH (bậc 3) và (CH3)3C−NH2(bậc 1)

C6H5−NH2 (bậc 1) và C6H5OH( không phải ancol)


Câu 34:

Cho dung dịch Na2S vào từng ống nhiệm chứa các dung dịch các muối: ZnSO4, FeCl2, CdSO4 và Cu(NO3)2. Sau thí nghiệm thu được kết tủa như hình vẽ, biết rằng kết tủa trong ống nghiệm 1 sẽ tan khi thêm chọn phương án đúng

Xem đáp án

Đáp án C

(2) kết tủa vàng → CdS , CuS, FeS kết tủa đen, ZnS màu trắng


Câu 35:

Hòa tan hoàn toàn 19,2 (g) kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với He là 10,5 (biết các khí đo ở đktc). Nhận định nào sau đây là đúng về kim loại M

Xem đáp án

Đáp án D

+) Ion M+ không có electron độc thân. → Đúng

+) Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột của Al và Fe2O3) → B Sai

+) M là nguyên tố hóa học thuộc nhóm VIIIB, chu kì 3 → SAI Cu thuộc chu kì 4 nhóm IB

+) Điện phân nóng chảy là phương pháp duy nhất dùng để điều chế kim loại M →SAI ngoài phương pháp điện phân nóng chảy còn phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân dung dịch.


Câu 36:

Hoà tan hoàn toàn 4,69 gam hỗn hợp X gồm Fe và M bằng dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Dùng oxi dư để đốt cháy hoàn toàn với hỗn hợp X trên thu được 7,57 gam oxit. Xác định % khối lượng kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án B

Chỉ xét kim loại trước H, nếu ko được, chọn Cu

Nhận xét: theo bảo toàn e: 2a + nb = 0,05.2 = 0,1

3a + mb = 0,045.4= 0,18 mol →như vậy m > 3 đoán ra Sn

56a+119b=4,69a+b=0,05a=0,02b=0,03

%mM= 0,03.119/4,69 = 76,12%


Câu 37:

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

(1) 6X → Y

(2) X + O2 → Z

(3) E + H2O → G

(4) E + Z → F

(5) F + H2O → Z + G.

Điều khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)

b, HCHO(X) +12O2HCOOH(Z)

c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)

d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)

e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)

→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3


Câu 38:

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp X chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 có tỷ lệ mol là 1: 3. Đồ thị sau đây biểu diễn lượng kết tủa thu được theo số mol Ba(OH)2 thêm vào dung dịch X. Dựa vào đồ thị, giá trị m2 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt số mol Al2(SO4)3 là x; AlCl3 là 3x

Khi đường kết tủa đi ngang, là khi Al(OH)3 tan hoàn toàn, tạo thành Al(OH)4 và lúc đó chỉ còn BaSO4

nOH− = 4.(2x + 3x) = 1.2 → x = 0,1 mol

Khi kết tủa cực đại, nOH− = 3.(2x+3x) = 1,5 mol:

→ nBa(OH)20,75 mol → mmax= 233.0,1.3 + 0,5.78 = 108,9m1

Tại nBa(OH)2=0,8 mol nOH-= 1,6 mol lúc này kết tủa Al(OH)3đã bị tan ra, mBaSO4 đạt cực đại:

→ mmax = 233.0,1.3 +(0,5.4-1,6).78 = 101,1 = m2


Câu 40:

Cho 142 gam hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z khác loại (MX<MY<MZ) có tỉ lệ số mol là 3 : 2 : 2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thi thu được hỗn hợp B chứa 3 muối của Valin, Alanin và Glyxin. Biết X không có phản ứng màu Biure, tổng số liên kết peptit của 3 phân tử X, Y, Z là 6. Biết % khối lượng của Nitơ và Oxi trong peptit Y là 52,217% và trong peptit X là 43,678%. Phần trăm khối lượng muối Na của Valin trong trong hỗn hợp B gần nhất với giá trị nào sau đây.

Xem đáp án

Đáp án C

Xm: 3aYn: 2aZp:2a+NaOH, 0,2 molGlyNaAlaNaValNa+ H2O7a mol

Tổng số liên kết peptit: m + n + p - 3 = 6 → m + n + p = 9

Mặt khác: 3a.m+2a.n+2a.p = 0,2 → am + 2a(m+n+p) = 0,2

Vì X không có pư Biure nên: m = 2; m + n + p = 9 → a. ( 2 + 2.9 ) = 0,2 → a = 0,01 mol

→ mhhmuoi= 4,2 + 0,2. 40 – 0,07.18 = 20,94 gam → Đến đây các em có thể thử.

Vì X, Y, Z là các peptit khác loại, mà m+ n + p = 9 → m = 2; n = 3; p = 4 là đáp án duy nhất.

→ R = 89 (Ala) →(Gly)2Ala

X2 phải có Val → 117 + R′ -18= 174 → R = 75 → GlyVal

%mValNa=0,03.117+2220,94.100%=19,91%


Bắt đầu thi ngay