Tuyển tập đề thi minh họa Hóa Học (Đề số 10)
-
2047 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X vừa thu được với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ , thu được chất Y. Chất Y là
Đáp án A
Vậy Y là CH3−CH=CH−CH3 (but-2-en)
Câu 2:
Để nhận biết dung dịch H2SO4,K2SO4, HCl, NaOH phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào?
Đáp án C
Dùng Ba(HCO3)2
+) H2SO4: khí CO2; kết tủa trắng BaSO4
+) HCl : Sủi bọt khí CO2
+) K2SO4: kết tủa trắng BaSO4 không tan trong axit HCl
+) NaOH: có kết tủa trắng BaCO3 tan trong axit HCl
( Dùng HCl vừa nhận để xác định NaOH và K2SO4)
Câu 3:
Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
Đáp án B
Do axit hình thành liên kết hiđro liên phân tử bền vững với nước → nhiệt độ sôi cao nhất
Câu 4:
Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
Đáp án C
Amino axit làm đổi màu quì tím nếu số nhóm COOH số nhóm NH2
→ lysin, axit glutamic
Câu 5:
Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
Đáp án A
Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2
Câu 6:
Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là
Đáp án B
(o,m,p)−C2H5−C6H4−OH( 3 đồng phân) ; (CH3)2−C6H3−OH (6 đồng phân)
→ 9 đồng phân
Câu 7:
Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04 gam hỗn hợp chất rắn X gồm 2 oxit. Để hòa tan hết X cần thể tích dung dịch HCl 2M là
Đáp án C
Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có:
Thể tích dung dịch HCl 1M là:
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin CH3NH2 , sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là
Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố N :
→ V = 2,24 lit
Câu 11:
Trong các loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat; tơ capron; sợi bông, tơ enang (nilon7); tơ lapsan; tơ visco có
Đáp án A
2 tơ thiên nhiên là tơ tằm, sợi bông; 2 tơ bán tổng hợp là tơ visco, tơ xenlulozơ axetat còn lại là tơ tổng hợp
Câu 12:
X tan trong dung dịch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội, dung dịch NaOH mà không tan trong nước.
Y không tan trong dung dịch NaOH, dung dịch HCl mà tan trong dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 đặc nguội.
Cặp chất X, Y tương ứng nào sau đây thỏa mãn yêu cầu đề bài?
Đáp án A
- X tan trong dung dịch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội, dung dịch NaOH mà không tan trong nước → X là Zn
- Y không tan trong dung dịch NaOH, dung dịch HCl mà tan trong dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 đặc nguội. → Y là Cu
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 500 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 100ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch A. Cô cạn cẩn thận A thu được 42,65 gam chất rắn khan B. Mặt khác, nếu đốt cháy toàn bộ m gam X trên, rồi dẫn toàn bộ khí và hơi qua dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng dung dịch tăng lên 66,4 gam. Tính thành phần phần trăm khối lượng của axit không no trong X
Đáp án D
Đốt cháy X rồi dẫn qua NaOH dư có khối lượng dung dịch tăng 66,4
Gọi X chứa x mol và y mol
Ta có:
Kết hợp điều kiện số mol, => n¯=53;m=2
Vậy
Câu 14:
Kim loại nào sau đây thường dùng để chế tạo các loại hợp kim nhẹ, có độ bền cơ học cao, có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực hàng không, vũ trụ?
Đáp án A
Câu 15:
Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là
Đáp án B
Câu 16:
Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là
Đáp án B
CuO loại bỏ CO bằng cách tác dụng trực tiếp CO: CuO + CO → Cu + CO2
Than hoạt tính loại bỏ CO bằng cách hấp thụ mạnh CO
Câu 17:
Hỗn hợp X gồm hai anđehit no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Cho 8,9 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp là
Đáp án C
Ta có: n↓=0,8(mol)
TH1: Không có HCHO , khi đó: nX=0,4(mol)→ loại
TH2: 2 anđehit là HCHO và CH3CHO
Câu 18:
Hiện tượng nào xảy ra khi trộng dung dịch NH4Clvới dung dịch NaAlO2 và đun nhẹ?
Đáp án D
NaAlO2có tính bazơ, NH4Cl→ có tính axit, tuy nhiên tính axit không đủ mạnh để hòa tan kết tủaAl(OH)3 → hiện tượng thu được là vừa có kết tủa keo trắng không tan, vừa có khí mùi khai bay ra.
Câu 19:
Cho các chất sau:
1. NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH
2. NH2CH(CH3)CONHCH2COOH
3. NH2CH2CH2CONHCH2COOH
4. NH2(CH)6NHCO(CH2)4COOH
Hợp chất nào có liên kết peptit?
Đáp án D
Liên kết peptit hình thành giữa các phân tử a-amino axit
Câu 21:
Cho thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 điện cực bằng grafit, điện cực và bình điện phân bố trí như hình vẽ, đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì kết thúc quá trình điện phân. Kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án A
Quá trình oxi hóa H2O sinh ra O2
Catot: Cu2+,H2O
Cu2++2e→Cu
Quá trình khử hóa Cu2+ sinh ra Cu
Câu 22:
Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
Đáp án C
CH2=C(CH3)−CH−CH2→ caosu isopren
Câu 23:
Dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M để hòa tan hết tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m là
Đáp án B
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
0,2................... 0,1
→ mAl2O3= 0,1. 102 = 10,2 g
Câu 24:
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Dung dịch Anilin không làm quỳ tím chuyển màu
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Những nhận định đúng là: (a), (c), (d), (f)
Câu 25:
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
Đáp án D
Cu + 2Fe(NO3)3→ Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2
0,03 0,06
mCu= 0,03.64 = 1,92(g)
Câu 26:
Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit caboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
Đáp án A
X có (pi + vòng) = 2
Nếu X phản ứng xà phòng hóa tạo andehit và muối
=> X có gốc rượu chứa liên kết C=C gắn trực tiếp với COO
HCOOCH=CHCH2CH3; HCOOCH=C(CH3)2
CH3COOCH=CHCH3;CH3CH2COOCH=CH2
→ Có 4 đồng phân cấu tạo
Câu 27:
Axit axetic không thể điều chế trực tiếp bằng cách nào dưới đây ?
Đáp án B
Oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3 thu được CH3COONH4 chứ không phải CH3COOH
Câu 28:
Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư phổi ở nam giới là 29,6/100.000 người, đứng hàng thứ hai trong các bệnh ung thư hay gặp ở nam giới (chỉ sau ung thư gan) và cũng là một trong bốn loại ung thư hay gặp ở nữ giới (tỷ lệ mắc bệnh đạt 7,3/100.000 dân). Có khoảng 90% bệnh nhân ung thư phổi là ở ngoài độ tuổi 60. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi ở Việt Nam khá cao, phản ánh tình trạng số người nghiện thuốc lá ở nước ra rất lớn (Việt Nam là một trong số 15 quốc gia có số lượng người hút thuốc lá cao nhất thế giới).
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
Đáp án C
Chất gây nghiện trong thuốc lá là nicotin
Câu 29:
Trộn hỗn hợp gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C3H6, 0,1 mol C4H8, 0,1 mol C2H2 với 0,6 H2 vừa đủ thu được hỗn hợp X. Cho X vào bình kín ở nhiệt độ thường, có chứa xúc tác Ni sau đó đun nóng hỗn hợp một thời gian thu được hỗn hợp Y (không tạo kết tủa khi cho qua dung dịch AgNO3/NH3). Cho hỗn hợp Y đi qua bình đựng nước Brôm dư thấy khối lượng bình tăng lên m gam. Hỗn hợp Z bay ra khỏi bình brom có tỉ khối so với He là 6,075. Biết các hiđrocacbon có tốc độ phản ứng khác nhau. Giá trị của m là
Đáp án B
Vì Y không còn C2H2 nên có thể quy đổi X gồm 0,5 mol anken và 0,5 mol H2
Xét trong Y, ta có:
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
Câu 30:
Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HNO3 không tạo ra sản phẩm khí?
Đáp án D
Vì Fe có số OXH cao nhất là +3 không thể OXH lên mức cao hơn được, đây chỉ là phản ứng giữa oxit bazo và axit.
Câu 31:
Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Khối lượng Fe thu được là
Đáp án A
Xét tổng quát: O + H2 → H2O
Câu 32:
Hòa tan hoàn toàn 9,95 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án C
Dạng tổng quát : X + xHCl → XClx + 0,5xH2
Do Kim loại phản ứng với H2O tạo OH−
Câu 33:
Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
H+ + OH− → H2O
nên NaOH dư sẽ tác dụng với kết tủa
Câu 34:
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2
(2) NH4NO2
(3) NH3 + O2
(4) NH3 + Cl2
(5) NH4Cl
(6) NH3 + CuO
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
Đáp án C
Câu 35:
Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là
Đáp án D
.. → 1P2O5
% khối lượng Ca(H2PO4)2 = 40.234142 = 65,29%
Câu 36:
Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau
Giá trị của x là
Đáp án B
( kết tủa lớn nhất )
( kết tủa tan 1 phần) thì tạo kết tủa như nhau
→x = 0,82 mol
Câu 37:
Cho các cặp dung dịch sau:
1) BaCl2vàNa2CO3
2) Ba(OH)2vàH2SO4
3)NaOH và AlCl3
4) AlCl3vàNa2CO3
5) BaCl2vàNaHSO4
6) Pb(NO3)2vàNa2S
7) Fe(NO3)2và HCl
8) BaCl2vàNaHCO3
9) FeCl2và H2S.
Số cặp chất xảy ra phản ứng là
Đáp án B
Các phản ứng xảy ra là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Câu 38:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A,B (MA<MB) trong 700 ml dung dịch KOH1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện tách nước Y trongH2SO4đặc thu được hỗn hợp Z.Trong Z tổng khổi lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%).Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án B
Bảo toàn khối lượng:
Khi cô cạn X:
Khi đó xảy ra hai trường hợp:
Trường hợp (1):
(Loại)
Trường hợp (2):
Vậy:
Câu 39:
Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần với :
Đáp án D
Gọi CT chung của amino axit tạo ra là có 0,22 mol;
k là số mol H2O cần để thủy phân E.
Bảo toàn khối lượng
Bảo toàn C, H :
số mol gly = số mol val = 0,11
X là (gly)x(val)ycó a mol
(x + y) – 1 + (z + t) – 1 = 8) và (x + y) a + (z + t)3a = 0,22
Y là (gly)z(val)t có 3a mol
(x + y – 1)a + (z + t -1 )3a = 0,18 → a = 0,01 ; (x +y ) = 4; (z + t) = 6 → x = y = 2; t = z = 3
→%mY = 81,5%
Câu 40:
Cho 41,68 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 50,4% đun nóng khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 lít NO2 (đktc), dung dịch G và 17,28 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24,72 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên, khí NO2là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng dung dịch HNO350,4% tối thiểu để hòa tan hoàn toàn 41,68 gam hỗn hợp F là
Đáp án D
TH1 : Nếu M là Cu → Oxit R
→ vô nghiệm
TH2 : Nếu M là Ag