Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học 500 bài tập lí thuyết Hóa Học nâng cao có lời giải

500 bài tập lí thuyết Hóa Học nâng cao có lời giải

500 bài tập lí thuyết Hóa Học nâng cao có lời giải (P6)

  • 2601 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Có các nhận định sau:

(1) Thủy phân hoàn toàn peptit (C5H10O3N2), thu được glyxin và alanin có tỉ lệ mol 1 : 1.

(2) Đun nóng ancol (C­3H8O) với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được hai anken đồng phân.

(3) Etylamin và đimetylamin là đồng phân của nhau.

(4) Glucozơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

(5) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn ở dạng tinh thể không màu.

(6) Nilon-6 do các phân tử H2N[CH2]5COOH liên kết với nhau tạo nên.

Số nhận định đúng là

Xem đáp án

(1) Thủy phân hoàn toàn peptit (C5H10O3N2), thu được glyxin và alanin có tỉ lệ mol 1 : 1.

(3) Etylamin và đimetylamin là đồng phân của nhau.

(4) Glucozơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

(5) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn ở dạng tinh thể không màu

ĐÁP ÁN B


Câu 5:

Cho c phát biu sau:

(1) Trong phòng thí nghiệm, các anken được điều chế từ các ankan tương ứng

(2) Chỉ có anken mới có CT chung CnH2n

(3) Tất cả các anken đều có thể cộng H2 thành ankan

(4) Ở điều kiện thường, hầu hết các ankan đều là chất khí

(5) Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước

Số phát biu đúng là

Xem đáp án

(3) Tất cả các anken đều có thể cộng H2 thành ankan

(5) Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước

ĐÁP ÁN C


Câu 7:

Thực hiện các thí nghiệmsau ở nhiệt độthường:

(1) Cho bột Al vàodungdịch NaOH.                    (2) Cho bột Fe vào dungdịch AgNO3.

(3) Cho CaOvào dung dịch CH3COOH.               (4) Cho dungdịch Na2CO3vào dungdịch MgCl2.

Số thínghiệmcóxảyraphản ứnglà

Xem đáp án

(1) Cho bột Al vàodungdịch NaOH.                    (2) Cho bột Fe vào dungdịch AgNO3.

(3) Cho CaOvào dung dịch CH3COOH.               (4) Cho dungdịch Na2CO3vào dungdịch MgCl2.

ĐÁP ÁN A


Câu 8:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(1). Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2.    (2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(3). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.   (4). Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4.

(5). Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3(dư).

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

Xem đáp án

(1). Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2.   

(2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(4). Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4.

ĐÁP ÁN A


Câu 9:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.            (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch  CuSO4.

(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.

(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Xem đáp án

(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch  CuSO4.

(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.

ĐÁP ÁN C

 


Câu 10:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3                (2)  Cho Na vào dung dịch CuSO4

(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3

(5) Nung nóng AgNO3                                      (6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng.

Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là

Xem đáp án

(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3

(5) Nung nóng AgNO3                                     

(6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng.

ĐÁP ÁN B

 


Câu 12:

Có các phát biểu sau:

(1) Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế từ natri axetat

(2) C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo

(3) Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa 5 dẫn xuất monoclo

(4) Nung muối natri malonat với vôi tôi xút có thể thu được CH4

(5) Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là etan

(6) Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn

Số phát biểu chính xác là:

Xem đáp án

(1) Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế từ natri axetat

(2) C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo

(3) Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa 5 dẫn xuất monoclo

(4) Nung muối natri malonat với vôi tôi xút có thể thu được CH4

ĐÁP ÁN C


Câu 13:

Cho các ứng dụng sau đây ?

(1) dùng trong ngành công nghiệp thuộc da.                           (2) dùng công nghiệp giấy.

(3) chất làm trong nước.                                       (4)  chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.

(5) khử chua đất trồng, sát trùng chuồng trại, ao nuôi.

Số ứng dụng của phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) là

Xem đáp án

(1) dùng trong ngành công nghiệp thuộc da.                          

(2) dùng công nghiệp giấy.

(3) chất làm trong nước.                                      

(4)  chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.

ĐÁP ÁN A


Câu 14:

Cho các phát biểu sau:

(1) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.

(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.

(3) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO4.H2O.

(4) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.

(5) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(1) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.

(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.

(3) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO4.H2O.

(4) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.

(5) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.

ĐÁP ÁN A


Câu 15:

Cho các phát biểu sau:

(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.

(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.

(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.

(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.

(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.

(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.

(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.

(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.

(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân

ĐÁP ÁN B


Câu 16:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Đin phân dung dch muối ăn với điện cc trơ,có màngngăn xp.

(2) Thổi khí CO qua ốngđựng FeO nung nóng ởnhiệt độ cao.

(3) Sục khí H2Svào dungdịchFeCl3.            (4) Dn khí NH3vào bình kCl2.

(5) Sục kCO2 vào dungdịchNa2CO3.

Số thí nghiệm có sinh ra đơn cht là:

Xem đáp án

(1) Đin phân dung dch muối ăn với điện cc trơ,có màngngăn xp.

(2) Thổi khí CO qua ốngđựng FeO nung nóng ởnhiệt độ cao.

(3) Sục khí H2Svào dungdịchFeCl3.           

(4) Dn khí NH3vào bình kCl2.

ĐÁP ÁN A


Câu 18:

Cho các phát biểu sau:

(1) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cc trơ) tại anot H2O bkhửtạo ra khí O2.

(2) Để lâu hợpkim Fe-Cu trong kng khíẩm thì Fe băn mòn điện hóa.

(3) Nguyên tắc điều chế kim loại là khửion kim loại thành nguyên t kim loại.

(4) Các kim loại có đdẫn điện khác nhau do mật độ electron t do của chúng kng giống nhau.

(5) Các kim loại kiềm đu có mạng tinh thể lập phương tâm diện,có cấu trúc tương đối rỗng.

Sphát biểu đúnglà

Xem đáp án

(2) Để lâu hợpkim Fe-Cu trong kng khíẩm thì Fe băn mòn điện hóa.

(3) Nguyên tắc điều chế kim loại là khửion kim loại thành nguyên t kim loại.

(4) Các kim loại có đdẫn điện khác nhau do mật độ electron t do của chúng kng giống nhau.

ĐÁP ÁN B


Câu 21:

Cho dãy các chất sau: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4­ loãng là

Xem đáp án

Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3

ĐÁP ÁN A


Câu 22:

Cho các phát biểu sau:

(1) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nito.

(2) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

(3) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.

(4) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

(1) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nito.

(3) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.

(4) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.

ĐÁP ÁN B


Câu 23:

Cho các phát biểu sau:

(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.

(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau.

(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.

(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau.

(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH

ĐÁP ÁN


Câu 26:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.

(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư.

(5) Cho CuO vào dung dịch HNO3.                              

(6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

Số thí nghiệm thu được 2 muối là

Xem đáp án

(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.

(6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

ĐÁP ÁN A

 


Câu 27:

Cho các nhận xét sau.

1. Trong các ankan đồng phân của nhau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là đồng phân mạch không nhánh

2. Tất cả các ankan đều có CTPT là CnH2n+2

3. Tất cả các chất có cùng CTPT CnH2n+2 đều là ankan

4. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử

Số nhận xét đúng là:

Xem đáp án

1. Trong các ankan đồng phân của nhau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là đồng phân mạch không nhánh

2. Tất cả các ankan đều có CTPT là CnH2n+2

3. Tất cả các chất có cùng CTPT CnH2n+2 đều là ankan

4. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử

ĐÁP ÁN D


Câu 29:

Có các thí nghiệm:

(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.

(2) Đun nóng nước cứng toàn phần.

(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.

(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đếndư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.

(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.

Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?

Xem đáp án

(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.

(2) Đun nóng nước cứng toàn phần.

(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đếndư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.

(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.

ĐÁP ÁN B


Câu 30:

Hòa tan vừa hết Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết những chất sau đây: (1) Cu, (2) Fe, (3) Ag, (4) Ba(OH)2, (5) KCl, (6) khí H2S. Có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch X?

Xem đáp án

(1) Cu, (2) Fe, (4) Ba(OH)2(6) khí H2S

ĐÁP ÁN B


Câu 31:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.                       (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.                       (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

(5) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.             (6) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

Số thí nghiệm tạo thành kim loại là

Xem đáp án

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

(5) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.            

(6) Cho Fe vào dung dịch CuSO

ĐÁP ÁN B

 


Câu 32:

Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là

Xem đáp án

 etilen, , stiren, metyl acrylat, vinyl axetat,

ĐÁP ÁN B


Câu 33:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3                     (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4

(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3                        (4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3

(5) Nhiệt phân MgCO3                               (6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3

Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là

Xem đáp án

(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3                       

(4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3

(6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3

ĐÁP ÁN D


Câu 37:

Cho các phát biểu sau:

(1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ.

(2) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.

(3) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh.

(4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ.

(2) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.

(3) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh.

(4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.

ĐÁP ÁN A


Câu 38:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.       

(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2.

(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.               

(4) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.

(5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án

(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.       

(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2.

(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

ĐÁP ÁN B

 


Câu 40:

Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và  β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)

(2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích aglucozơ tạo nên.

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

 (8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Số phát biểu không đúng là : 

Xem đáp án

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và  β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích aglucozơ tạo nên.

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. 

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

 (8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

ĐÁP ÁN B


Bắt đầu thi ngay