500 bài tập lí thuyết Hóa Học nâng cao có lời giải (P9)
-
2723 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
Đáp án B
Các ý đúng là 1,5
Câu 2:
Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
Đáp án B
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt.
(2) Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên.
(3) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách đun hỗn hợp chất béo và kiềm (NaOH, KOH) trong thùng kín ở t0 cao.
(4) Các amin đều độc.
(5) Dầu mỡ sau khi rán, không được dùng để tái chế thành nhiên liệu. Số phát biểu đúng là :
Đáp án C
Các ý đúng là 1,2,3,4
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Các ý đúng là 1,5
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.
(2) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron.
(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat.
(4) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.
(5) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.
(6) Amilozơ có hàm lượng nhỏ hơn aminopectin trong tinh bột.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở nên 1 mol glucozơ tạo được tối đa 2 mol Ag khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
(8) Xenlulozơ có thể tan trong nước Svayde tạo.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án B
Các ý đúng là 1,3,5,6,8
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.
(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.
(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.
(7) Hợp kim Ag-Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.
(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.
(9) Dãy Li, K, Cs, Al, Ba, Zn, Pb được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.
(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án D
Các ý đúng là 1,3,4,5,9
Câu 7:
Có các dung dịch sau: etyl amin, benzyl amin, glyxin, lysin, muối mono kali của axit glutamic và anilin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là:
Đáp án A
Dung dịch làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là: etyl amin, benzyl amin, lysin, muối mono kali của axit glutamic
Câu 8:
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl. (2) Đốt bộ Al trong khí Cl2.
(3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2.
(5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra là :
Đáp án D
Các ý đúng 1,2,5
Câu 9:
Trong các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ xenlulozơ axetat, tơ olon, tơ enang, tơ nilon-6,6. Số tơ mà trong thành phần chỉ chứa các nguyên tố C, H, O là.
Đáp án B
Số tơ mà trong thành phần chỉ chứa các nguyên tố C, H, O là tơ lapsan, tơ xenlulozơ axetat.
Câu 10:
Cho dãy các chất sau: H2N-CH2-COONa, C6H5NH2 (anilin), ClH3N-CH2-COOC2H5, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là.
Đáp án D
Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là ClH3N-CH2-COOC2H5, CH3NH3Cl.
Câu 11:
Cho các phát biểu sau:
(1) Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hóa học
(2) Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí
(3) Ở điều kiện thường, các khí hiếm có phân tử gồm hai nguyên tử
(4) Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
(5) Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, khả năng nhường electron giảm dần
(6) Trong một chu kì, khi đi từ phải sang trái, khả năng thu electron giảm dần
Số phát biểu đúng là;
Đáp án C
Các ý đúng là 1,2,5,6
Câu 12:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng
(5) Dẫn khí CO qua bột ZnO nóng (6) Nhiệt phân AgNO3 trong không khí
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo thành kim loại ?
Đáp án B
Các ý đúng là 1,4,5,6
Câu 13:
Cho các nhận xét sau:
(1) Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ thông thường.
(2) Poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat) là những polime có tính dẻo.
(3) Hầu hết các polime là chất rắn, không bay hơi, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(4) Các polime có thể có các cấu trúc mạch không phân nhánh; mạch phân nhánh hoặc mạng không gian.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
Đáp án C
Nhận xét đúng là 4
Câu 14:
Cho một số tính chất sau:
(1) Là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước;
(2) Phản ứng với axit nitric đặc có mặt axit sunfuric đặc làm xúc tác;
(3) Bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng;
(4) Cho phản ứng màu với dung dịch iốt.
Số tính chất của xenlulozơ là
Đáp án B
Số tính chất của xenlulozơ là 2,3
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh bột là chất rắn vô định hình, không màu, không tan trong nước nguội;
(2) Trong quả chuối xanh chứa nhiều glucozơ;
(3) Fructozơ tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được kết tủa bạc trắng;
(4) Thủy phân saccarozơ, sản phẩm thu được đều làm mất màu dung dịch Br2.
(5) Sản phẩm của phản ứng xenlulozơ và anhiđrit axetic là nguyên liệu để điều chế tơ visco.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
ý đúng là 3
Câu 16:
Cho dãy các chất: H2, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, Cu(OH)2, HCl. Ở điều kiện thích hợp, số các chất trong dãy tác dụng được với triolein là.
Đáp án B
Ở điều kiện thích hợp, số các chất trong dãy tác dụng được với triolein là H2, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, HCl.
Câu 17:
Cho các phát biểu nào sau:
(1) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ được dùng trong kĩ nghệ hàng không.
(2) Hợp kim Fe-Cr-Mn không bị ăn mòn.
(3) Các kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
(4) Magiê được dùng để chế tạo những hơp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền.
(5) Phản ứng giữa ancol etylic với axit axetic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(6) Trong phản ứng xà phòng hóa luôn thu được xà phòng.
(7) Đốt cháy hoàn toàn một este no, mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
(8) Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác.
Tổng số phát biểu đúng là
Đáp án C
Các phát biểu đúng là 1,2,3,4,8
Câu 18:
Cho các phát biểu sau:
1. Clorua vôi là muối hỗn hợp
2. Clorua vôi là chất bột màu vàng, có công thức phân tử là CaOCl2
3. Trong phòng thí nghiệm, điều chế nước Gia-ven bằng cách cho clo tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
4. Trong công nghiệp, điều chế nước Gia-ven bằng cách điện phân nóng chảy NaCl không màng ngăn
5. Nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng, dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy
6. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaClO và NaClO3
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án D
Các ý đúng là 3,5
Câu 19:
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa các ion Cl- và SO42-.
(2) Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời.
(3) Phương pháp làm mềm tính cứng của nước tạm thời đơn giản nhất bằng cách đun nóng.
(4) Dùng dung dịch Na2CO3 có thế làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu.
(5) Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Các ý đúng là 3,4,5
Câu 20:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon có thể khử được ZnO ở nhiệt độ cao, thu được kẽm kim loại.
(2) Tất cả các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần phải đun nóng.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy trong không khí, cho ngọn lửa sáng chói và tỏa nhiều nhiệt.
(4) Các oxit lưỡng tính đều tan trong môi trường axit và trong môi trường kiềm loãng.
(5) Muối Fe(III) clorua được dùng làm chất diệt sâu bọ và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải.
(6) Trong phản ứng, sắt(III) oxit và sắt (III) hiđroxit thể hiện tính bazơ và tính khử.
Số phát biểu sai là.
Đáp án A
Các phát biểu sai là 2,3,4,5,6
Câu 21:
Cho dãy các chất: Al2O3, Cr2O3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Cr(OH)3, NaHSO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là.
Đáp án C
Các chất Al2O3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Cr(OH)3.
Câu 22:
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(6) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
(7) Điện phân dung dịch AlCl3.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là.
Đáp án A
Các thí nghiệm thu được kết tủa là 1,2,4,5,6,7,8
Câu 23:
Cho các este: vinyl axetat, etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat. Số este tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là.
Đáp án B
este tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axetat, anlyl axetat.
Câu 24:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Cu, Fe, Mg và Zn đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
(2) Cho Na dư vào dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối.
(3) Các kim loại như Mg, Fe, Ca và Cu đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Ở nhiệt độ cao, Mg khử được nước tạo thành MgO.
(5) Các kim loại như Na, Ca, Al và K đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Số phát biểu đúng là.
Đáp án A
Phát biểu đúng là 4,5
Câu 25:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (2) Cho CrO3 vào dung dịch HCl.
(3) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư. (4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(5) Điện phân nóng chảy Al2O3. (6) Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.
Đáp án B
Các ý đúng là 2,3,4,5,6
Câu 26:
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là.
Đáp án D
NaHCO3, NaHSO4 ,FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4.
Câu 27:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng. (2) Cho CaO vào lượng nước dư.
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là.
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng.
(2) Cho CaO vào lượng nước dư.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
ĐÁP ÁN C
Câu 28:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(5) Nhiệt phân AgNO3. (6) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là.
Đáp án C
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(5) Nhiệt phân AgNO3.
(6) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 29:
Cho dãy các chất: Cu, Fe3O4, NaHCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là.
Đáp án A
Fe3O4, NaHCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)2
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong cùng một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần
(2) Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử đó
(3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
(4) Tất cả các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA đều có tính kim loại
(5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
(6) Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số notron
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
(3) Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
(5) Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Câu 31:
Cho các polime sau: amilopectin, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là.
Đáp án D
poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6.
Câu 32:
Cho các dung dịch sau: C6H5NH2 (anilin), NH2-CH2-COOH, HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH, C2H5NH2, NH2-[CH2]4-CH(NH2)-COOH. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là.
Đáp án D
HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH, C2H5NH2, NH2-[CH2]4-CH(NH2)-COOH
Câu 33:
Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí như sau:
(1) do khí thải từ quá trình quang hợp cây xanh.
(2) do hoạt động của núi lửa.
(3) do khí thải công nghiệp.
(4) do nồng độ cao của các ion như Hg2+, As3+, Pb2+ trong các nguồn nước
Số nhận định đúng là.
Đáp án B
(2) do hoạt động của núi lửa.
(3) do khí thải công nghiệp.
Câu 34:
Cho các phát biểu sau :
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số notron khác nhau về số electron
3. Các electron trên cùng một phân lớp khác nhau về mức năng lượng
4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
5. Các electrong trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái đấu
Số phát biểu đúng là :
Đáp án A
1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
4. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
5. Các electrong trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
6. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái đấu
Câu 35:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3trong NH3dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4vào dung dịch H2SO4đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
Đáp án C
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3trong NH3dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4vào dung dịch H2SO4đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Câu 36:
Cho các cặp dung dịch sau:
(1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3;
(3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) NH4Cl và NaAlO2 ;
(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl
(9) KHSO4 và NaHCO3 (10) FeBr3 và K2CO3
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là:
Đáp án A
(1) NaAlO2 và AlCl3 ;
(2) NaOH và NaHCO3;
(4) NH4Cl và NaAlO2 ;
(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4;
(6) Na2CO3 và AlCl3
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH.
(8) CH3COONH4 và HCl
(9) KHSO4 và NaHCO3
(10) FeBr3 và K2CO3
Câu 37:
Cho các phát biểu sau:
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết công hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
Số oxi hóa của hidro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
Câu 38:
Cho các phát biểu sau:
(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
(3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(2) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
Câu 39:
Cho các phát biểu sau :
(1) Khí flo oxi hóa được tất cả các kim loại
(2) Nguyên tố flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất
(3) Trong tự nhiên, flo tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất
(4) Flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc
(5) Clorua vôi dùng trong việc tinh chế dầu mỏ
(6) Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy và tẩy uế
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C
(1) Khí flo oxi hóa được tất cả các kim loại
(2) Nguyên tố flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất
(4) Flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc
(5) Clorua vôi dùng trong việc tinh chế dầu mỏ
(6) Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy và tẩy uế
Câu 40:
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu không đúng là :
Đáp án B
1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.