IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Chuyên đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có đáp án

Chuyên đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có đáp án

Chuyên đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có đáp án (Chuyên đề 4)

  • 2525 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nhôm, sắt, crom bị thụ động hóa trong dung dịch nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Cho một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH. Số phản ứng hóa học đã xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Những vật bằng nhôm có lớp Al2O3 bảo vệ.

+ Phương trình phản ứng:

Al2O3+2NaOH22NaAlO2+H2O2Al+6H2O2Al(OH)3+3H2Al(OH)3+NaOHNaAlO2+2H2O


Câu 7:

Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Muối nào tan trong nước

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Trong các chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin, glucozơ, glyxin, alanin, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất tham gia phản ứng thủy phân là: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin


Câu 21:

Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, khối lượng ete thu được là

Xem đáp án

Đáp án A

+2R¯OHH2SO4 đc, t0R¯OR¯+H2OnH2O=0,5nR¯OH=0,15mR¯OR¯=mR¯OH-mH2O=9,7gam


Câu 22:

Khi thủy phân hoàn toàn 0,2 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch KOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hơp chất rắn tăng so với khối lượng X là 108,4 gam. Số liên kết peptit trong X là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Giả sử X có n gốc amino axit thì số liên kết là n-1

+ Sơ đồ phản ứng:        n-peptit+nKOHmui+H2Omol:0,20,2n    0,2

+Theo giả thiết và BTKL, ta có:

mpeptitm+mKOH đem phn ng0,4n.56=mcht rnm+108,4+mH2O0,2.18n=5n-1=4


Câu 23:

Phân kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit (chứa NaCl và KCl) thường chỉ có độ dinh dưỡng bằng 50%. Hàm lượng phần trăm của KCl trong phân bón đó là

Xem đáp án

Đáp án B

+Chnmphânkaliclorua=100gamĐ dinh dưng=%K2O=50%.+nKCl=2nK2O=2.50%.10094%KCl=2.50.74,594=79,26%


Câu 24:

Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X) :

(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).

(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)

(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl.

(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.

Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là

Xem đáp án

Đáp án A

Hỗn hợp X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là (d): Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.

Phương trình phản ứng: 2FeCl3+Cu2FeCl2+CuCl2

Ở thí nghiệm (a), cả Ag và Cu đều bị oxi hóa:

2Ag+O32Ag2O+O2Cu+O3CuO+O22Cu+O2t02CuO

Ở thí nghiệm (b), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa:

3Cu+8H++2NO3-3Cu2++2NO+4H2O3Ag+4H++NO3-3Ag++NO+2H2O


Câu 25:

X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được CO2 với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Số cặp chất X, Y thỏa mãn là

Xem đáp án

Đáp án B

+nX=nYmX=mYnCO2(X):nCO2(Y)=2:3nH2O(X):nH2O(Y)=1:2MX=MYX:C2xHyOzvàY:C3xH2yOt24x+y+16z=36x+2y+16t16z=12x+y+16tz=2;t=1;x=1;y=4X:C2H4O2;Y:C3H8O.+Xcó 2 đng phân:HCOOCH3;CH3COOHYcó 3 đng phân:C2H5OCH3;CH3(CH2)2OH;CH3CHOHCH3S cpX,Ylà2.3=6


Câu 27:

Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M, thu được chất rắn có khối lượng là

Xem đáp án

Đáp án C

+ Bài toán tương đương với:Ba2+:0,01molOH-:0,02mol+Al3+:0,006molSO42-:0,009mol            nBaSO4=nSO42-=0,009nAl(OH)3=4nAl3+-nOH-=0,004mcht rn=2,409

 


Câu 29:

Cho 55,86 gam hỗn hợp X gồm K2CO3, KOH, CaCO3 và Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 5,376 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 33,525 gam muối kali và m gam muối canxi. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

+nCO2=0,24mol;nKCl=0,45mol.+KOH,K2CO3Ca(OH)2,CaCO3X,mX=55,86(g)quy điK+:0,45Ca2+:xOH-:yO2-:0,24X',mX'=45,3(g)+CO20,24mX'=0,45.39+40x+17y+0,24.16=45,3BT~NT:0,45+2x=y+0,24.2x=0,33y=0,63nCaCl2=nCamCaCl2=36,63gam


Câu 30:

Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là

Xem đáp án

Đáp án D

Sơ đồ phản ứng:

(1)C3H7O2NX+NaOHt0C2H4O2NNaH2NCH2COONaX1+...(2)C3H7O2NY+NaOHt0C3H3O2NaCH2=CHCOONaY1+...

Theo bảo toàn nguyên tố ta thấy : Chất còn lại trong sơ đồ (1) là CH4O hay CH3OH; chất còn lại trong sơ đồ (2) là NH3 và H2O.

Vậy các chất X, Y là: H2NCH2COOCH3;CH2=CHCOONH4.


Câu 31:

Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình phản ứng: 

                 C6H12O6lên men rưu2C2H5OH+2CO2mol:45180.80%=0,2                         0,4

VCO2(~nktc)=8,96lít


Câu 32:

Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Phát biểu sau đây đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, lượng kết tủa Z tăng dần lên cực đại là a mol, phản ứng này cần a mol chất X. Sau đó lượng kết tủa không đổi một thời gian, phản ứng này cần b mol chất X. Cuối cùng kết tủa bị hòa tan từ từ đến hết, phản ứng này cần a mol chất X.

Suy ra: Đây là phản ứng cho từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ca(OH)2. X là CO2, dung dịch Y là NaOH và Ca(OH)2 và kết tủa Z là CaCO3.

Phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:

Ca(OH)2+CO2CaCO3+H2O(1)mol:aaa2NaOH+CO2Na2CO3+H2O(2)mol:b0,5b0,5bNa2CO3+CO2+H2O2NaHCO3(3)mol:0,5b0,5bCaCO3+CO2+H2OCa(HCO3)2(4)mol:aa


Câu 33:

Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch AgNO3 với 2 điện cực trơ, thu được một dung dịch có pH=2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì khối lượng Ag bám ở catot là

Xem đáp án

Đáp án C

+pH=2[H+]=10-2nH+=0,01.0,2=0,002mol.

Cách 1: Tính theo phản ứng:

4Ag++2H2O4Ag+O2+4H+mol:    0,0020,002mAg=0,216gam

Cách 2: Tính theo bảo toàn nguyên tố và bảo toàn diện tích:

nAg=nAg+pư=nH+mAg=0,216gam


Câu 34:

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to)?

Xem đáp án

Đáp án C

 

Chất không tham gia phản ứng cộng H2 (to, Ni) là C2H2O4, nó là axit oxalic, có công thức cấu tạo là HOOC-


Câu 36:

Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án B

Tính oxi hóa của NO3-/H+ mạnh hơn H+ nên phản ứng giải phóng H2 chứng tỏ NO3- đã hết.

Chất rắn không tan là Fe còn dư nên muối sắt trong dung dịch là Fe2+.

Vậy dung dịch X có các muối FeCl2, NaCl.


Câu 37:

Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3:2:1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C 

+TrongX:nFe=x;nFeO=3y;nFe3O4=2y;nFe2O3=y;nFe(NO3)2=z+PƯ1:XddY+...PƯ2:YNO+...YchaCl-:0,88molH+,Fe2+,Fe3++nH+trongY=4nNO=0,08nFe2+trongY=3nNO+nAgnH2Oto ra  PƯ1=0,88+0,04-0,082=0,42nFe2+trongY=3.0,02+(133,84-0,88.143,5)108=0,13+BT~NTchoYnFe3+=0,18mcác cht tantrongY=48,68+nNO2+nN2O=0,1246nNO2+44nN2O=mX+maxit-m cht tantrongY-mH2O=5,44nNO2=0,08nN2O=0,04+BTNTN:nFe(NO3)2=(0,08+0,04.2-0,04)/2=0,06BTNTFe:x+3y+3.2y+2y+0,06=0,31BTE:3x+3y+2y+0,06=0,08+0,04.8+0,13x=0,14(54%)y=0,01


Câu 38:

Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3, thu được (a+b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH, thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04 gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1

Xem đáp án

Đáp án C

+TN1:nCO2=nH+-nCO32-a+b7=a-b6a-8b=0a>b       XcónNa+=a+2bnCl-=a;nHCO3-=2bmcht tantrongX=23(a+2b)+35,5a+2b.61+TN2:CO2+Na2CO3NaOHH2CO3amol+Na2CO3:amolNaOH:bmolNaHCO3Na2CO3+HOHbmolmchttantrongY=62a+106a+40b-18bmcht tantrongXvàY=226,5a+190b=59,046a-8b=0226,5a+190b=59,04a=0,16b=0,12Y chaNaHCO3:yNa2CO3:xBTNTNa:2x+y=0,44BTNTC:x+y=0,32x=0,12y=0,2Y+BaCl2dư0,12molBaCO3mBaCO3=23,64gam


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Tính phần trăm khối lượng của anđehit có trong khối lượng hỗn hợp X?

Xem đáp án

Đáp án A

+XO2,t0nCO2=nH2OXgmCnH2nOxmolvàCmH2mO2ymolx+y=0,2(GT)x+2y=0,325(BTO)nx+my=0,525(BTC)y=0,125x=0,075n=2;m=3+XgmC2H4OvàC3H6O2%mC2H4O=0,075.440,075.44+0,125.74=26,29%


Câu 40:

Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

+T gi thiếtsuyraXlàH4NOOC-COOH3NCH3.H4NOOCCOOH3NCH3+2NaOHNH3+CH3NH2+(COONa)2+H2OnX=nhn hp khí2=0,05mol27,2gamEcóX:0,05mol6,9gamY:20,3gam0,1mol+MuiX0,05mol+2HCl0,1molHOOC-COOH0,05mol+NH4Clmui vô cơ+CH3NH3Cl0,05molTripeptitY0,1mol+2H2O0,2mol+3HCl0,3molmui clorua caaminoaxitmcht hu cơ=0,05.90m(COOH)2+0,05.67,5mCH3NH3Cl+20,3+0,2.18+0,3.36,5mui clorua caaminoaxit=42,725gam


Bắt đầu thi ngay