IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Chuyên đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có đáp án

Chuyên đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có đáp án

Chuyên đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có đáp án (Chuyên đề 5)

  • 2521 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

Tơ nào thuộc loại bán tổng hợp ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí X có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là

Xem đáp án

Đáp án B

Các dung dịch là: H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HNO3 loãng

+MX<32.0,9=28,8.+Phương trình phn ng:2Al+3H2SO4loãng            Al2(SO4)3+3H22Al+Ba(OH)2+2H2O               Ba(AlO2)2+3H210Al+36HNO3loãng              10Al(NO3)3+3N2+18H2O


Câu 7:

Cho dãy các chất: CaCO3, K, Mg, Cu, Al, PbS. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là?

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất tác dụng với dung dịch HCl là: CaCO3, K, Mg, Al


Câu 9:

Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Hai khoáng vật chính của photpho là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

Thuỷ phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Những chất nào dưới đây thuộc loại chất điện li yếu?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 22:

X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là

Xem đáp án

Đáp án A

+Bản chất phản ứng: Gly-Val-Ala-Val+4NaOHmui+H2O(1)mol:x           4x    xVal-Ala-Val+3NaOHmuóai+H2O(2)mol:y          3y     y+m(X,Y)=344x+287y=14,055BTKL:14,055m(X,Y)+40(4x+3y)mNaOH=19,445mui+18(x+y)mH2Ox=0,02y=0,025%mX=0,02.34414,055.100%=48,95%

 


Câu 23:

Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là

Xem đáp án

Đáp án A

+Chnmsupephotphatkép=100gam.+nP2O5=nCa(H2PO4)2=69,62234Đ dinh dưng=%P2O5=42,25%


Câu 24:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và  Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan trong nước là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Hai hỗn hợp thỏa mãn điều kiện đề bài là Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3. Phương trình phản ứng:

Na2O+H2O2NaOH2NaOH+Al2O32NaAlO2+H2O

Fe2(SO4)3rn H2O ddFe2(SO4)3Cu+Fe2(SO4)3       2FeSO4+CuSO4

+ Hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 xảy ra phản ứng tạo khí; hỗn hợp BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3 xảy ra phản ứng tạo kết tủa.


Câu 26:

Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án D

+n(C15H31COO)3C3H5=16,12806=0,02nNaOH=3n(C15H31COO)3C3H5=0,06VddNaOH0,5M=0,060,5=0,12lít=120ml


Câu 27:

Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe, thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp X). Lấy hỗn hợp X này trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Thể tích khí bay ra (đktc) là

Xem đáp án

+ Sơ đồ phản ứng:

 Fe0,013molt0O2FexOy1,016gamt0Al:0.2 molFe,Al2O3Ald¨oHClH2+BTE:2nFe+3nAl=4nO2+2nH22.0,013+3.0,2=4.1,016-0,72832+2nH2nH2=0,295molVH2=6,608lít


Câu 28:

Phenolphtalein X có tỉ lệ khối lượng m: mH : mO = 60 : 3,5 : 16. Biết khối lượng phân tử của X nằm trong 300 đến 320u. Số nguyên  tử cacbon của X là

Xem đáp án

Đáp án A

+nC:nH:nO=6012:3,51:1616=5:3,5:1=10:7:2300<MX<320CTPTlà(C10H7O2)n300<159n<3201,886<n<2,0125n=2CTPTcaXlà(C10H7O2)2hayC20H14O4 Vy s nguyên tCtrongXlà 20


Câu 29:

Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng) vào nước, thu được dung dịch X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

+nZnO=nO=4,667.5,14%16=0,015n~nt(+)=nOH-=nH+/H2O=2nH2=0,064XchaNa+,K+,Ba2+ZnO22-:0,015OH-:0,034+Na+,K+,Ba2+ZnO22-:0,015OH-:0,0340,088HClNa+,K+,Ba2+Cl-:0,088Zn2+:0,088-0,0642=0,012+Zn(OH)20,003molmZn(OH)2=0,297gam


Câu 30:

Chất X mạch hở có công thức phân tử C4H8O2, X tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên

Xem đáp án

Đáp án C

Theo giả thiết suy ra X là hợp chất tạp chức vừa có nhóm HO vừa có nhóm CHO. X có 5 đồng phân thỏa mãn:


Câu 31:

Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị m là 

Xem đáp án

Đáp án C2nglucozco=nAg=0,2molnglucozco=0,1molmglucozo=18gam


Câu 32:

Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên?

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đồ thị, ta thấy: Khi cho từ từ X vào dung dịch Y, phản ứng thứ nhất không tạo ra kết tủa, phản ứng này cần dùng b mol X. Phản ứng thứ hai bắt đầu tạo kết tủa Z và tăng dần đến cực đại là a mol, phản ứng này cần 3a mol X. Cuối cùng kết tủa Z bị hòa tan từ từ đến hết, phản ứng này cần a mol chất X.

Suy ra: Đây là thí nghiệm cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3.

Phương trình phản ứng:

NaOH+HClNaCl+H2O(1)mol:bb3NaOH+Al(NO3)3Al(OH)3+3NaNO3(2)mol:3aaaNaOH+Al(OH)3NaAlO2+2H2O(3)mol:aa


Câu 33:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 10,08 lít khí (đkc). Biết Fe chiếm 60,87% về khối lượng. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án A

+nFe=60,87%m56;nAl=39,13%m27.+BTE:2nFe+3nAl=2nH22.60,87%m56+3.39,13%m27=2.10,0822,4=0,9m=13,8gam


Câu 34:

Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

Xem đáp án

Đáp án C

C2H8N2O3 (X) tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y đơn chức, chứng tỏ X là muối amoni tạo bởi NH3 hoặc amin đơn chức. Như vậy, gốc axit trong X có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O, đó là gốc . Suy ra X là C2H5NH3NO3 (etylamoni nitrat) hoặc (CH3)2NH2NO3 (đimetylamoni nitrat); Y là C2H5NH2 (etyl amin) hoặc (CH3)2NH2 (đimetyl amin), có khối lượng phân tử là 45 đvC.

Phương trình phản ứng:

C2H5NH3NO3+NaOHC2H5NH2+NaNO3+H2O(CH3)2NH2NO3+NaOH(CH3)2NH+NaNO3+H2O


Câu 35:

Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án B

+CO20,15mol+NaOH0,2molquy điH2CO30,15mol+NaOH0,2mol    mui+HOH0,2molBTKL:mmui=mH2CO30,15.62+mNaOH0,2.40-mH2O0,2.18=13,7gamPS:nH+/H2CO3>nOH-nHOH=nOH-.


Câu 36:

Cho dãy biến hóa sau:

R(1)RCl2(2)R(OH)2(3)R(OH)3(4)NaRO2

R có thể là kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào (4) ta thấy R(OH)3 có tính lưỡng tính nên R là Al hoặc Cr. Dựa vào (1) ta thấy R không thể là Al. Vậy R là Cr.


Câu 37:

Hòa tan 11,25 gam hỗn hợp Na, K, Na2O, K2O vào nước dư, thu được 2,8 lít khí và dung dịch X trong đó có chứa 8 gam NaOH. Dẫn V lít CO2 vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ 280 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2. Các chất khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án A

+Sơ đ phn ng:Na:xmolK:ymolO:zmolquy đi11,25gamNa,Na2OK,K2OH2O dư11,25gamNaOH:0,2molKOH:ymolddX+H20,125mol+nNa=nNaOH=x=0,2mhn hp=23x+39y+16z=11,25BTE:x+y=2z+0,125.2x=0,2y=0,15z=0,05+NaOH:0,2KOH:0,15ddXCO2Na+:0,2K+:0,15CO32-:aHCO3-:b0,28 mol HCl (cho t t)ddYCO20,2mol+CT:a=nH+-nCO2=0,08BTĐT:b=0,2+0,15-0,08.2=0,19BTNTC:nCO2p¨o=0,27VCO2=6,048lít


Câu 38:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 200,0 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Thêm 300,0 ml hoặc 700,0 ml dung dịch HCl yM vào dung dịch Y đều thu được cùng một lượng kết tủa có khối lượng m gam. Giá trị gần nhất của m

Xem đáp án

Đáp án B

+Sơ đ phn ng:Al:2nH23=0,1molAl2O3:xmolm=(2,7+102x)gamNaOH: 0,4 molnNaAlO2=0,1+2xnNaOH=0,3-2xddY+H20,15molNaAlO2NaOHddY+0,3ymolHCl(TN1)0,7ymolHCl(TN2)        mgamAl(OH)32,7+102x78mol+...TN1:Al(OH)3chưa btanTN2:Al(OH)3đã btanTN1:nH+=nOH-+nAl(OH)3TN2:nH+=nOH-+nAlO2-+3(nAlO2--nAl(OH)3)0,3y=(0,3-2x)+2,7+102x780,7y=(0,3-2x)+(0,1+2x)+3(0,1+2x)-2,7+102x78x=0,05y=0,1m=7,8gn nht vi 8


Câu 39:

Đốt cháy m gam este etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% sau đó lọc được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

+CH3COOC2H5xmolO2,t04CO24xmol+4H2O4xmolnBaCO3y+nBa(HCO3)2?=(0,08-y)=nBa(OH)20,08+nCO2=nBaCO3y+2nBa(HCO3)2(0,08-y)=4xmddspư=mddBa(OH)2200+m(CO2,H2O)248x-mBaCO3197y=194,38x=0,025;y=0,06mCH3COOC2H5=2,2gam


Câu 40:

Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị

Xem đáp án

Đáp án B

+C2H10O3N2(A)+NaOH        khíC. Suy ra A là muối amoni.

+ Trong A có 3O nên gốc axit cảu A là NO3- hoặc CO32- hoặc HCO3-.

   - Nếu gốc axit NO3- thì gốc amoni là C2H10N+ (loại).

   - Nếu gốc axit là HCO3- thì gốc amoni là CH9N2+ (loại).

   - Nếu gốc axit là CO32- thì 2 gốc amoni là CH3NH3+ và CH3NH3+ (tha mãn).

+ Vậy A là CH3NH3CO3H4N.

+ Phương trình phản ứng:

CH3NH3CO3H4N+2NaOH      CH3NH2+NH3+Na2CO3mol:0,15       0,3       0,150,150,15

+ Dung dịch sau phản ứng chứa: 

Na2CO3:0,15mol;NaOHdư:0,1molC%(Na2CO3,NaOH)trongB=0,15.106+0,1.4016,5+200-0,15(17+31)=9,5% gn nht vi giá tr 9%


Bắt đầu thi ngay