Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 2
-
6888 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Phân số biểu thị số phần tô màu trong hình vẽ dưới đây là:
Xem đáp án
Trong hình vẽ trên, hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau và tô màu 2 phần.
Do đó, số phần tô màu trong hình vẽ là .Câu 3:
Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:
Xem đáp án
- Chữ số bên phải liền nó là 6 > 5 nên chữ số hàng phần mười tăng lên một đơn vị là 2 và bỏ các chữ số từ hàng phần trăm trở đi.
Do đó, số 312,163 làm tròn đến hàng phần mười là: 312,2.
Đáp án B. 312,2.
- Chữ số hàng phần mười của số 312,163 là 1.- Chữ số bên phải liền nó là 6 > 5 nên chữ số hàng phần mười tăng lên một đơn vị là 2 và bỏ các chữ số từ hàng phần trăm trở đi.
Do đó, số 312,163 làm tròn đến hàng phần mười là: 312,2.
Câu 4:
Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Đáp án A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Trong hình vẽ trên, ta thấy ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d và điểm D không thuộc đường thẳng d.
Do đó, ba điểm A, B, C thẳng hàng và các bộ ba điểm (A, B, D); (B, C, D); (A, C, D) không thẳng hàng.
Do đó, ba điểm A, B, C thẳng hàng và các bộ ba điểm (A, B, D); (B, C, D); (A, C, D) không thẳng hàng.
Câu 5:
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:
Xem đáp án
Đáp án D. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.
- Phát biểu A sai. Vì hai tia OA và OB chung gốc O nhưng có thể không phải là hai tia đối nhau (như hình vẽ).
- Phát biểu B sai vì hai tia đối nhau có một điểm chung là gốc của tia.
- Phát biểu C sai vì hai tia OA và OB cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc O có thể không phải là hai tia đối nhau.
Trong hình dưới, hai tia OA và OB là hai tia trùng nhau.
- Phát biểu D đúng.
- Phát biểu B sai vì hai tia đối nhau có một điểm chung là gốc của tia.
- Phát biểu C sai vì hai tia OA và OB cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc O có thể không phải là hai tia đối nhau.
Trong hình dưới, hai tia OA và OB là hai tia trùng nhau.
- Phát biểu D đúng.
Câu 6:
Với câu hỏi: “Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng MN?”, có 4 bạn trả lời như sau. Em hãy cho biết bạn nào trả lời đúng.
Xem đáp án
Đáp án C. Khi MI + IN = MN và IM = IN
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi điểm I nằm giữa hai điểm M và N (hay MI + IN = MN) và IM = IN.
- Câu trả lời A chưa đúng vì còn thiếu điều kiện điểm I nằm giữa hai điểm M và N (hay MI + IN = MN).
- Câu trả lời B chưa đúng vì còn thiếu điều kiện IM = IN.
- Câu trả lời C đúng. Khi I nằm giữa M và N (hay MI + IN = MN) và IM= IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN.
- Câu trả lời D sai vì còn còn thiếu điều kiện IM = IN.
- Câu trả lời A chưa đúng vì còn thiếu điều kiện điểm I nằm giữa hai điểm M và N (hay MI + IN = MN).
- Câu trả lời B chưa đúng vì còn thiếu điều kiện IM = IN.
- Câu trả lời C đúng. Khi I nằm giữa M và N (hay MI + IN = MN) và IM= IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN.
- Câu trả lời D sai vì còn còn thiếu điều kiện IM = IN.
Câu 9:
Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em.
a) Tính số học sinh giỏi của lớp.
b) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tìm số học sinh khá của lớp.
c) Biết lớp chỉ có học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp.
a) Tính số học sinh giỏi của lớp.
b) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tìm số học sinh khá của lớp.
c) Biết lớp chỉ có học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp.
Xem đáp án
Lời giải
a) Số học sinh giỏi của lớp là:
(học sinh)
Vậy số học sinh giỏi của lớp là 15 học sinh.
b) 80% số học sinh giỏi của lớp là:
(học sinh)
Số học sinh khá của lớp là:
(học sinh)
Vậy số học sinh khá của lớp là 18 học sinh.
c) Tổng số học sinh của lớp là:
15 + 18 = 33 (học sinh)
Vậy tổng số học sinh của lớp là 33 học sinh.
(học sinh)
Vậy số học sinh giỏi của lớp là 15 học sinh.
b) 80% số học sinh giỏi của lớp là:
(học sinh)
Số học sinh khá của lớp là:
(học sinh)
Vậy số học sinh khá của lớp là 18 học sinh.
c) Tổng số học sinh của lớp là:
15 + 18 = 33 (học sinh)
Vậy tổng số học sinh của lớp là 33 học sinh.
Câu 10:
Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4 cm.
a) Điểm C có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn BC.
c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
a) Điểm C có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn BC.
c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Xem đáp án
Lời giải
a) Ta có điểm C nằm trên đoạn thẳng AB.
Mà AC < AB (vì AC = 4 cm, AB = 8 cm).
Do đó điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
b) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên:
AC + BC = AB
4 + BC = 8
BC = 8 – 4
BC = 4 (cm)
Vậy BC = 4 cm.
c) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:
+ Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
+ AC = BC (= 4 cm).
Mà AC < AB (vì AC = 4 cm, AB = 8 cm).
Do đó điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
b) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên:
AC + BC = AB
4 + BC = 8
BC = 8 – 4
BC = 4 (cm)
Vậy BC = 4 cm.
c) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:
+ Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
+ AC = BC (= 4 cm).