Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 3
-
7243 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phân số biểu thị số phần tô màu trong hình vẽ dưới đây là:
Xem đáp án
Trong hình vẽ trên, hình chữ nhật được chia thành 12 phần bằng nhau và tô màu 5 phần.
Do đó, phân số biểu thị số phần tô màu là .
Do đó, phân số biểu thị số phần tô màu là .
Câu 4:
Cho hình vẽ dưới đây. Điểm K nằm giữa hai điểm nào?
Xem đáp án
Đáp án D. Điểm O và điểm M.
Trong hình vẽ trên điểm K nằm giữa hai điểm O và M.
Điểm K không nằm giữa M và H M và N; H và N.
Điểm K không nằm giữa M và H M và N; H và N.
Câu 5:
Nếu M là một điểm của đoạn thẳng AB thì:
Xem đáp án
Đáp án D. M có thể trùng với điểm A, hoặc trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B.
Đoạn thẳng AB gồm hai điểm A, B và các điểm nằm giữa hai điểm đó.
- Phát biểu A chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B.
- Phát biểu B chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm A hoặc điểm B.
- Phát biểu C chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm A hoặc nằm giữa hai điểm A và B.
- Phát biểu D đúng.
- Phát biểu A chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B.
- Phát biểu B chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm A hoặc điểm B.
- Phát biểu C chưa đúng vì còn thiếu: điểm M có thể trùng với điểm A hoặc nằm giữa hai điểm A và B.
- Phát biểu D đúng.
Câu 6:
Nếu A và B là hai điểm phân biệt thì:
Xem đáp án
Đáp án B. AB và BA là hai đoạn thẳng trùng nhau.
- Phát biểu A sai vì AB và BA là hai cách gọi của cùng một đường thẳng.
- Phát biểu B đúng.
- Phát biểu C sai vì AB và BA không có chung điểm gốc nên không thể cùng một tia.
Phát biểu D sai vì AB và BA không có chung gốc nên không thể là 2 tia đối nhau.
- Phát biểu B đúng.
- Phát biểu C sai vì AB và BA không có chung điểm gốc nên không thể cùng một tia.
Phát biểu D sai vì AB và BA không có chung gốc nên không thể là 2 tia đối nhau.
Câu 8:
Một trường học có 1 200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số, số học sinh khá chiếm tổng số, số còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này.
Xem đáp án
Lời giải
Câu 9:
Một xe hàng có khối lượng khi không chở hàng hoá là 6 tấn. Trên xe chở 4 thùng hàng, mỗi thùng có khối lượng là 1,2 tấn. Một cây cầu có biển chỉ dẫn cho phép các xe có khối lượng không quá 10 tấn đi qua. Hỏi xe hàng trên có được phép qua cầu không?
Xem đáp án
Lời giải
Khối lượng của 8 thùng hàng trên xe là:
4. 1,2 = 4,8 (tấn)
Tổng khối lượng của cả xe và hàng là:
4,8 + 6 = 10,8 (tấn)
Mà 10,8 > 10 nên xe hàng trên không được phép qua cầu.
Vậy xe hàng trên không được phép qua cầu.
4. 1,2 = 4,8 (tấn)
Tổng khối lượng của cả xe và hàng là:
4,8 + 6 = 10,8 (tấn)
Mà 10,8 > 10 nên xe hàng trên không được phép qua cầu.
Vậy xe hàng trên không được phép qua cầu.
Câu 10:
Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm,
OB = 10 cm.
a) Chứng minh A nằm giữa O và B. Tính AB.
b) Điểm A có là trung điểm của OB không?
c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Trên tia Ox’ lấy điểm C sao cho OC = 4 cm. Tính BC.
OB = 10 cm.
a) Chứng minh A nằm giữa O và B. Tính AB.
b) Điểm A có là trung điểm của OB không?
c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Trên tia Ox’ lấy điểm C sao cho OC = 4 cm. Tính BC.
Xem đáp án
Lời giải
a) Trên tia Ox lấy điểm có OA < OB (5 cm < 10 cm).
Do đó, điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên:
OA + AB = OB
5 + AB = 10
AB = 10 – 5
AB = 5 (cm).
Vậy điểm A nằm giữa hai điểm O và B; AB = 5 cm.
Do đó, điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên:
OA + AB = OB
5 + AB = 10
AB = 10 – 5
AB = 5 (cm).
Vậy điểm A nằm giữa hai điểm O và B; AB = 5 cm.