Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 13
-
7043 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi rút gọn phân số ta được phân số tối giản là:
Đáp án đúng là: B
Phân số rút gọn theo các bước sau:
Vậy rút gọn phân số ta được phân số tối giản là
Câu 2:
Nếu tung đồng xu 17 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
Đáp án đúng là: C
Khi tung một đồng xu thì các kết quả có thể xảy ra: xuất hiện mặt S hoặc mặt N.
Theo đề tung đồng xu 17 lần liên tiếp thì có 6 lần xuất hiện mặt S.
Suy ra số lần xuất hiện mặt N là 17 – 6 = 11 (lần).
Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là
Câu 3:
Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Đáp án đúng là: B
Trong hình vẽ tổng số ô vuông là 12, với số ô vuông được tô màu là 8.
Vậy phân số chỉ phần tô màu trong hình vẽ là
Câu 4:
So sánh a và b
Đáp án đúng là: A
Ta có:
;
;
Mẫu số chung là 3.
Vì – 4 > – 7 nên
Vậy a > b.
Câu 5:
Đường thẳng a chứa những điểm nào?
Đáp án đúng là: B
Trên hình vẽ có các điểm M, N, S.
Điểm M là giao điểm của đường thẳng a và f nên M ∈ a và M ∈ f.
Điểm N là giao điểm của đường thẳng b và f nên N ∈ b và M ∈ f.
Điểm S là giao điểm của đường thẳng a và b nên S ∈ a và S ∈ b.
Suy ra M ∈ a và S ∈ a.
Vậy đường thẳng a chứa hai điểm M và S.
Câu 6:
Cho là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 10 cm, số đo của đoạn thẳng IB là:
Đáp án đúng là: B
Theo đề I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên
Mà độ dài đoạn thẳng AB = 10 cm.
Vậy độ dài đoạn thẳng IB là cm.
Câu 7:
Quan sát biểu đồ dưới đây và chọn câu trả lời đúng
Đáp án đúng là: B
Quan sát biểu đồ, ta thấy
Số tấn thóc thôn Bắc thu hoạch được là 12 tấn thóc và thôn thu được 24 tấn thóc là thôn Nam nên đáp án A sai;
Số tấn thóc thôn Đông thu được là 21 tấn thóc nên đáp án B đúng;
Số tấn thóc thôn Nam thu hoạch được là 24 tấn thóc và thôn thu được 18 tấn thóc là thôn Trung nên đáp án C sai;
Số tấn thóc thôn Trung thu hoạch được là 18 tấn thóc và thôn thu được 12 tấn thóc là thôn Bắc nên đáp án D sai.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 8:
Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu?
Đáp án đúng là: C
Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là A ∉ d;
Câu 9:
Biểu đồ dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Văn của các lớp: 6A, 6B, 6C, 6D của một trường THCS.
a) Tính tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 4 lớp.
a) Theo biểu đồ:
Số học sinh giỏi môn Toán lớp 6A là 16 học sinh;
Số học sinh giỏi môn Toán lớp 6B là 8 học sinh;
Số học sinh giỏi môn Toán lớp 6C là 7 học sinh;
Số học sinh giỏi môn Toán lớp 6D là 5 học sinh;
Do đó số học sinh giỏi môn Toán của cả 4 lớp là: 16 + 8 + 7 + 5 = 36 (học sinh).
Vậy cả 4 lớp có 36 học sinh giỏi môn Toán.
Câu 10:
b) Số học sinh giỏi môn Văn của lớp 6A là bao nhiêu học sinh?
b) Số học sinh giỏi môn Văn của lớp 6A là 14 học sinh.
Câu 11:
c) Tính tổng số học sinh giỏi môn Văn của cả 4 lớp.
c) Số học sinh giỏi môn Văn của lớp 6B là 12 học sinh;
Số học sinh giỏi môn Văn của lớp 6C là 9 học sinh;
Số học sinh giỏi môn Văn của lớp 6D là 4 học sinh;
Do đó tổng số học sinh giỏi môn Văn của cả 4 lớp là: 14 + 12 + 9 + 4 = 39 (học sinh).
Vậy cả 4 lớp có 39 học sinh giỏi môn Văn.
Câu 12:
d) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6A nhiều hơn tổng số học sinh giỏi Toán của lớp 6C và 6D là bao nhiêu học sinh?
d) Tổng số học sinh giỏi môn Toán lớp 6C và 6D là: 7 + 5 = 12 (học sinh);
Số học sinh giỏi môn Toán lớp 6A nhiều hơn tổng số học sinh môn Toán lớp 6C và 6D là: 16 – 12 = 14 học sinh.
Vậy lớp 6A có nhiều hơn tổng hai lớp 6C và 6D là 14 học sinh giỏi Toán.
Câu 16:
Tìm x, biết:
a) x – 15 = – 25;
a) x – 15 = – 25
x = – 25 + 15
x = – (25 – 15)
x = – 10
Vậy x cần tìm là x = – 10;
Câu 19:
Vẽ hình theo diễn đạt sau (Vẽ trên cùng một hình)
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm và trung điểm C của đoạn thẳng đó. Tính độ dài đoạn thẳng CA.
b) Vẽ đường thẳng d cắt đoạn thẳng AB tại điểm C. Trên đường thẳng d lấy hai điểm E và F sao cho điểm C nằm giữa E và F.
c) Điểm C là mút chung của những đoạn thẳng nào?
a) Cách vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm và trung điểm C của đoạn thẳng như sau:
Chọn điểm A bất kỳ, dùng thước thẳng có chia vạch có đơn vị cm và đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A.
Tại vạch số 6 cm của thước ta có điểm B và nối A với B ta được đoạn thẳng AB = 6 cm.
Dùng thước có chia vạch chọn điểm giữa đoạn thẳng AB thành hai đoạn bằng nhau ta được điểm C là trung điểm của đoạn AB.
Vì C là trung điểm của đoạn thẳng AB nên CA = CB =
Mà ta có độ dài AB = 6 cm.
Độ dài đoạn thẳng CA là 6 : 2 = 3 cm.
Vậy CA = 3 cm.
b) Đặt thước thẳng tại C sao cho vẽ một đường thẳng bất kỳ nhưng không trùng với đoạn thẳng AB ta được đường thẳng d cắt đoạn thẳng AB.
Lấy điểm E bất kỳ nằm trên đường thẳng d (về phía trên đoạn AB) và F nằm trên tia đối của CE khi đó C nằm giữa hai điểm E và F.
c) Các đoạn thẳng có điểm mút chung C bao gồm CA, CB, CE và CF.
Câu 20:
Cho A và B
Chứng tỏ rằng A > B.
A
B
Ta có A
Vì A và B có mẫu chung 310.
Mà 300 > 163 nên >
Do đó A > B
Vậy A > B.