Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 8
-
8229 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thực hiện phép tính:
a) (-16+5-12)+712
(-16+5-12)+712=-16+(5-12+712)
=-16+(-512+712)
=-16+212
=-16+22.6
=-16+16=0
Câu 2:
b) 736-8-9+-23
736-8-9+-23
=736--89+-23
=736+89+-23
=736+8.49.4+(-2).123.12
=736+3236+-2436
=7+32+(-24)36
=1536
=3.53.12
=512;
Câu 4:
d) 2(-3)2+5-12--34
2(-3)2+5-12--34=29+-512+34
=2.49.4+(-5).312.3+3.94.9=836+-1536+2736
=2036=4.54.9=59
Câu 5:
Tìm các số x,y biết:
a) x=-1824+1521
x=-1824+1521
x=(-3).64.6+3.53.7
x=-34+57
x=(-3).74.7+5.47.4
x=-2128+2028
x=-128
Câu 6:
b) -13-x=12-1-4
-13-x=12-1-4
-13-x=12+14
-13-x=24+14
-13-x=34
x=-13-34
x=(-1).43.4-3.34.3x=-412-912
=-4-912
x=-1312
Câu 7:
c) -5x=-y8=-1872
-5x=-y8=-1872
-5x=-y8=-184.18
-5x=-y8=-14
+) Ta có: -5x=-14
Suy ra (‒5).4 = x.(‒1)
Hay ‒x = ‒20
x = 20
+) Ta có: -y8=-14Suy ra ‒y.4 = 8.(‒1)
Hay ‒4y = ‒8
y=-8-4=2
Vậy x = 20 và y = 2.
Câu 8:
Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài là 80 m và bằng 43 chiều rộng.
a) Tính diện tích của đám đất?
a) Vì chiều dài của đám đất hình chứ nhật bằng 43 chiều rộng
Suy ra, chiều rộng đám đất là: 80 : 43=80.34= 60 (m)
Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 80.60 = 4 800 (m2).
Vậy diện tích của đám đất là 4 800 m2.
Câu 9:
b) Vì 58 diện tích đám đất đó được dùng để trồng cây.
Nên diện tích dùng để trồng cây là: 4 800 . 58 = 3 000 (m2)
Phần diện tích còn lại của đám đất sau khi trồng cây là: 4 800 – 3 000 = 1 800 (m2)
Vì 40% diện tích còn lại dùng để đào ao thả cá nên phần diện tích đất để đào ao thả cá là: 1800.40100= 720 (m2).
Vậy diện tích ao cá là 720 m2.
Câu 10:
c) Tỉ số phần trăm của diện tích ao cá so với diện tích cả đám đất bằng là:
7204800.100%=15%
Vậy diện tích ao cá bằng 15% diện tích đám đất.
Câu 11:
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm, OB = 8 cm.
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB
c) Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng EI.
a) Theo đề ta có hai điểm A, B nằm trên trên tia Ox;
Mà độ dài OA = 6 cm, OB = 8 cm
Suy ra OA < OB (do 6cm < 8cm)
Vậy điểm A nằm giữa điểm O và B.
b) Theo câu a, có điểm A nằm giữa O và B
Suy ra OA + AB = OB
Suy ra AB = OB – OA
Mà độ dài OA = 6 cm, OB = 8 cm.
Do đó độ dài đoạn thẳng AB là AB = 8 – 6 = 2 (cm).
Vậy AB = 2 cm.
c) Ta có: điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA
Suy ra độ dài đoạn thẳng OI = IA = 12OA=12.6= 3 cm.
Gọi tia đối của tia Ox là tia Oy.
Với điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA hay I ∈ Ox;
Mặc khác điểm E thuộc tia đối của tia Ox hay E ∈ Oy với OE = 3 cm.
Ta được hai tia OE và OI là hai tia đối nhau
Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm E và I (1)
Với độ dài OI = 3 cm và OE = 3 cm, suy ra OI = OE (2)
Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng OE.
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng EI.
Câu 12:
Tìm số tự nhiên n để: (10 – 2n) ⋮ (n – 2)
Theo đề ta có: (10 – 2n) ⋮ (n – 2), với n ∈ ℕ.
Với 10 – 2n = –(2n – 10) = –(2n – 4 – 6)
= –[2(n – 2) – 6] = –2(n – 2) + 6
Suy ra (10 – 2n) ⋮ (n – 2) hay [–2(n – 2) + 6] ⋮ (n – 2)
Mà –2(n – 2) ⋮ n – 2 với mọi số tự nhiên n.
Suy ra: 6 ⋮ n – 2
Hay n – 2 ∈ Ư(6) = {−1; −2; −3; −6; 1; 2; 3; 6}
Với n – 2 = −1 thì n = −1 + 2 = 1 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = –2 thì n = –2 + 2 = 0 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = –3 thì n = –3 + 2 = –1 (không thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = –6 thì n = –6 + 2 = –4 (không thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = 1 thì n = 1 + 2 = 3 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = 2 thì n = 2 + 2 = 4 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = 3 thì n = 3 + 2 = 5 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Với n – 2 = 6 thì n = 6 + 2 = 8 (thoả mãn n ∈ ℕ);
Vậy n cần tìm là n ∈ {0; 1; 3; 4; 5; 8}.