Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết
Đề Ôn thi THPTQG 2019 Hóa Học cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết (P5)
-
2422 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Hợp chất hữu cơ không nhát thiết phải có H, ví dụ CaC2,CCl4..
Đáp án B
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây sai về phân bón hóa học ?
Phân ure được sản xuất bằng cách cho NH3 tác dụng với CO2.
2 NH3 + CO2 (NH2)2CO + H2O
Đáp án A.
Câu 3:
Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O2. Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp thu được chất Y có công thức phân tử là C8H6O2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo
Những công thức thỏa mãn là:
(X chứa nhóm –OH(hydroxyl); Y chứa nhóm –CO- (cacbonyl))
Đáp án C
Câu 4:
Cho 100ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200ml dung dịch AgNO3 2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chú ý rằng :
3 AgNO3 + FeCl2 → Fe(NO3)3 + 2 AgCl↓ + Ag↓
Mà n AgNO3 = 0,4 mol ;n AgCl = 0,12 mol => AgNO3 dư
=> nAg = 0,12 mol; nAgCl = 0,24 mol
=> m = mAg + mAgCl = 47,4 g
Đáp án B
Câu 5:
Cho các chất NaHCO3, CO, Al(OH)3, HF , SiO2 , Cl2 , NH4Cl . Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
Ta có
1. NaHCO3 +NaOH Na2CO3 + H2O
2. Al(OH)3 +NaOH Na[Al(OH)4]
3. HF +NaOH NaF + H2O
4. Cl2 +NaOH NaCl + NaClO + H2O
5. NH4Cl +NaOH NaCl + NH3 + H2O
Đáp án A
Câu 6:
Cho phản ứng oxi hóa- khử sau:
X + HNO3 đặc,nóng -> NO2 + …
Cho NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 đặc, nóng. Đặt k= số mol NO2 / số mol X. Nếu X là Cu, S,
FeS2 thì k nhận các giá trị tương ứng là:
Áp dụng định luật bảo toàn electron, với nX = 1 mol
Cu : necho = 2 mol => n NO2 = 2 mol => k=2
S : necho = 6 mol ( vì tạo SO42-) => n NO2 = 6 mol => k= 6
FeS2 : Chú ý rằng FeS2 → Fe3+ + 2 S6+ + 15e
=> necho = 15 mol => k= 15
Đáp án B
Câu 7:
Hòa tan hoàn toàn 7,52g hỗn hợp H gồm S, FeS, FeS, FeS2 trong HNO3 đặc nóng, đã thu được 0,96 mol NO2 ( là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
S, FeS, FeS2 + HNO3 → Fe3+ + SO42- + NO2↑
Khi cho Ba(OH)2 vào X, kết tủa là Fe(OH)3 và BaSO4
Coi hỗn hợp đầu gồm x mol Fe và y mol S
=>
Bảo toàn nguyên tố => n Fe(OH)3 = 0,06 mol; n BaSO4 = 0,13 mol
Sau khi nung, chất rắn là Fe2O3 (0,03 mol) và BaSO4 (0,13 mol)
=> mc.rắn = 35,09 g
Đáp án D
Câu 8:
Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
Anilin là chất lỏng, không màu ở điều kiện thường Etylamin, metylamin và dimetylamin đều là chất khí (đktc)
Đáp án B
Câu 9:
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
Metylaxetat : CH3COOCH3 (C3H6O2) và axit axetic CH3COOH (C2H4O2) không phải là chuỗi đồng phân của nhau ( Do CTPT khác nhau)
Đáp án D
Câu 10:
Cho X là hợp chất hữu cơ, mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn X chỉ thu được CO2 hoặc H2O. Khi làm bay hơi hoàn toàn 4,5 gam X thì thu được thể tích bằng thể tích của 2,1 gam khí N2 ở cùng điều kiện. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
Theo đề bài: 4,5g X ứng với nx= = 0,075 mol
=> MX = 60 => X là CH3COOH , HCOOCH3; CH3CH2CH2OH; CH3CHOHCH3 ; CH3-O-C2H5
=> Có 5 CT thỏa mãn
=> Đáp án D
Câu 11:
Cho các hợp kim: Fe-Cu; Fe-C; Zn-Fe; Mg-Fe; Fe-Ag tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:
Fe bị ăn mòn trước, khi Fe là chất khử mạnh hơn (vai trò catot)
=> Cặp Fe-Cu ; Fe-C; Fe- Ag thỏa mãn
Đáp án A
Câu 12:
Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố Fe (Z=26) là
Nguyên tử Fe có Z= 26 => Có 26 proton trong hạt nhân
=>Có 26 hạt mang điện (trong hạt nhân)
Đáp án A
Câu 13:
Tiến hành thí nghiệm như hình bên.
Kết thúc thí nghiệm hiện tượng xảy ra là
Vì CO2 + H2O → H2CO3 là axit mạnh hơn axit phenic C6H5OH nên:
CO2 + H2O + C6H5Ona → C6H5OH + NaHCO3
Phenol tạo ra không tan, làm vẩn đục dung dịch
Đáp án D
Câu 14:
Khi cho Na vào dung dịch HCl thì
Có thể hiểu, H+ trong HCl có tính oxi hóa mạnh hơn H+ trong H2O
HCl phản ứng với Na trước. Nói cách khác HCl bị khử trước
=> Đáp án D
Câu 15:
Chất hữu cơ X mạch hở có thành phần nguyên tố (C,H,O). Tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 49. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z. Chất Y tác dụng với NaOH (CaO, nung nóng) thu được hidrocacbon E. Cho E tác dụng với O2 (đung nóng, xúc tác ) thu được chất Z.Tỷ khối hơi của X so với Z có giá trị là
Ta thấy
Y + NaOH hidrocacbon
=> Y là muối natri của axit cacboxylic
=> X là este. Mà E + O2 → Z
=> E và Z có số C như nhau ( dự đoán )
=> Z kém Y 1 nguyên tử C
MX = 98 => X là C5H6O2 => X có CTCT : CH2=CHCOOH=CH2
Khi đó, Y là CH2=CHCOONa; Z là CH3CHO ; E là C2H4
=> dX/Z == 2,227
Đáp án C
Câu 16:
Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
Polime bán tổng hợp là tơ visco ( chế hóa từ xenlulozo tự nhiên )
Đáp án A
Câu 17:
Cho 2 lít dung dịch KOH có pH=13 vào 3 dung dịch HCl có pH= 2 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là
Ta có: nKOH= 0,2 mol ; nHCl= 0,03 mol
=> Dung dịch Y có KOH dư, nKOH= 0,2-0,03 = 0,17 mol
=> [OH-] = + 3 => pH = 14 + log[OH-] = 12,53
Đáp án B
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm aminoaxit H2NR(COOH)x và một axit no mạch hở, đơn chức thu được 0,6 mol CO2 và 0,675 mol nước. Mặt khác 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị a là
Khi đốt hỗn hợp X. tạo ra n H2O > n CO2
=> Aminno axit phải no, và có 1 nhóm COOH => A.a có dạng H2N(CH2)nCOOH
Khi đốt a.a ta được na.a== = 0,15 mol
Trong 0,2 mol X số mol aminoaxit là 0,15.(0,2/0,25) = 0,12 mol
Mà chỉ có a.a phản ứng với HCl tỉ lệ 1:1
=> nHCl= 0,12 mol
Đáp án C
Câu 19:
Dãy cation kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là
Kim loại càng yếu thì cation kim loại tương ứng có tính oxi hóa càng mạnh Mg2+< Fe2+|< Cu2+< Ag+( Xét về tính oxi hóa )
Đáp án A
Câu 20:
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(2) Khử Fe2O3 bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao
(3) Nhiệt phân KNO3
(4) Nung CaO với cacbon
(5) Nung Ag2S trong không khí
(6) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
(1) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
(2) Fe2O3 + COdư Fe + CO2
(3) KNO3 KNO2 + O2
(4) CaO + C → CaC2 + CO2
(5) Ag2S + O2 Ag + SO2
(6) Zn + FeCl3dư → ZnCl2 + FeCl2
Chú ý các phản ứng tạo ra kim loại
Đáp án C
Câu 21:
Khi cho toluen phản ứng với Br2 (xúc tác Fe, t0C) theo tỉ lệ 1:1 về số mol, sản phẩm chính thu được có tên là
Toluen (C6H5CH3) có nhóm thế CH3-, khi phản ứng với Br2 (1:1) sẽ ưu tiên tạo thành o-
bromtoluen hoặc p-bromtoluen
Đáp án C
Câu 22:
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH ;
(b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) OHCH2-CH(OH)-CH2OH;
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH,
(e)CH3-CH2OH;
(f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
Để phản ứng được với Cu(OH)2 cần có hai nhóm –OH gắn với 2 C liền kề
=> Các chất (a) CH2OH-CH2OH; (c) CH2OHCHOHCH2OH và (d) CH3CHOHCH2OH
Đáp án C
Câu 23:
X là một hexapeptit cấu tạo từ một aminoaxit H2NCnH2nCOOH (Y). Trong Y có tổng % khối lượng nguyên tố oxi và nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường axit thu được 30,3 (g) pentapeptit 19,8(g) đipeptit và 37,5 (g) Y. Giá trị của m là
Theo đề bài: % N + % O = 61,33% ↔ = 0,6133
=> MY = 75
=> Y là H2NCH2COOH (alynin)
Số mol mắt xích glyxin trong X là nglyxin=++= 1,3 mol
( n-peptit có phân tử khối là 75n-18(n-1)
=> nX==> m =(75 x 6 -18 x 5) = 78 g
Đáp án B
Câu 24:
Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cấu trúc ddissunfua-S-S? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su
Cao su isopren có công thức C5nH8n-(C5H8)n
=> Khi lưu hóa, giả sử có 1 cầu nối S-S, cao su có CT: C5nH8n-2S2
( Mỗi một S thay thế một H)
Đáp án A
Câu 25:
Gốc glucozo và gốc fructozo trong phân tử saccarozo liên kết với nhau qua nguyên tử
Gốc glucozo và fructozo liên kết vói nhau bởi cầu nối C1-O-C, tức là thông qua nguyên tử oxi
Đáp án A
Câu 26:
Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z,t lần lượt là
Dung dịch chứa nOH- = n KOH + 2nBa(OH)2 = 0,168 mol
NBa2+ = 0,012 mol kết tủa gồm BaSO4 và Al(OH)3 (có thể có)
n BaSO4 = NBa2+ = 0,012 mol ( Vì Ba2+ hết so với SO42- ) => RmBaSO4 = 2,796g
=>m Al(OH)3 = 3,732 – 2,796 =0,936g =>n Al(OH)3 = 0,012 mol
Khi cho X + Y, đầu tiên H+ phản ứng với OH- trước, rồi đến Al3+
=> nOH- phản ứng với Al3+ = 0,168 – 0,1 = 0,068 mol
Trong khi đó nAl(OH)3 = 0,012 mol => Có tạo muối AlO2-
=> = 4nAl3+ - nOH- => nAl3+ = = 0,02 mol
=> z= 0,02 bảo toàn điện tích dung dịch X
=> t = 0,12 mol
Đáp án B
Câu 27:
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazo của các chất sau: NH3+, (2)CH3NH2+ (3) C6H5NH2+ (4) (CH3)2NH+ (5) C2H5NH2+ (6) p-O2N-C6H4NH2+.
Các chất có chung cấu tạo A-NH2. Gốc A càng đẩy e mạnh, tích bazo càng mạnh và ngược lại
Xét về tính đẩy e (CH3)2 →C2H5→CH3-→H→C6H5→p-O2N-C6H4-
Tính bazo giảm dần (4) > (5) >(2) > (1) > (3) >(6) Đáp án D
Câu 28:
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
Sử dụng lượng dư Fe2(SO4)3
Riêng Ag không tan ( không phản ứng ) => Gạn lấy Ag
Đáp án D
Câu 29:
Aminoaxit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nito trong X là
Xét 1 cách tổng quát vì Y phản ứng vừa đủ với NaOH và KOH
Gọi CxHy là R
Tổng khối lượng ion tạo muối là 36,4g
và H2NCxHy(COO)2-
=> 0,1.23 + 0,3.39 +0,1.96+0,1.[16+R+44.2] = 36,4
=> R= 27 ( C2H3-)
=> % N = 14/133 = 10,526%
Đáp án C
Câu 30:
Biết m gam một anken Y phản ứng được với tối đa 20m/7 gam Br2. Công thức phân tử của Y là
Gọi anken là CnH2n( n € N*, n ≥ 2) Giả sử m= 14
=> nanken ==mol; nBr2= mol,
Mà nanken= nBr2 => = 0,25 => n= 4
Đáp án A
Câu 31:
Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X là 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả 2 trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất và thể tích khí được đo ở điều kiện c huẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu ( không tạo thành sản phẩm khử của N+5) Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Fe+++Cu dư
Bảo toàn e, gọi nFe= x
Tổng e cho : ne cho = 2 nFe + 2nCu=2x+2.=2x+0,13
Tổng e nhận: ne nhận = 3nNO==0,42
=> 2x + 0,13 = 0,42 => x= 0,145mol
=> mFe = 8,12 g
Đáp án B
Câu 32:
Hỗn hợp M gồm axit axetic và andehit X. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,13 mol O2, sinh ra 0,1 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Cho toàn bộ lượng M trên vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 0,04 mol Ag. Số đồng phân anđehit tương ứng của X là
Đốt M thu được n CO2 = n H2O
=> Anđehit X no, mạch hở, đơn chức. Gọi n CH3COOH = x ; nX= y
M + 0,13 mol O2 →0,1 mol CO2 + 0,1 mol H2O BTNT oxi => 2x+y= 0,1.2+0,1 -0,13.2= 0,04
Gọi số C của X là n, BTNT cacbon => 2x + ny= 0,1
=> y(n-1) = 0,06
Nếu X là HCHO => y= nAg = 0,01 => n=7 Vô lí
Nếu X khác HCHO => y= nAg = 0,02 => n=4 => X là C3H7CHO
Các đồng phân của X CH3CH2CH2CHO; (CH3)2CHCHO
Đáp án B
Câu 33:
Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được có chứa hai ion kim loại. Cho biết a> d/2. Tìm điều kiện của b theo a,c, d để được kết quả này
Cặp phản ứng với nhau trước hết là Mg và Ag+, do đó chắc chắn tồn tại ion Mg2+. Nếu ion còn lại là Cu2+ mâu thuẫn do Zn vẫn dư thì Cu2+ phải hết
=> Hai ion trong dung dịch là Mg2+ và Zn2+. Phản ứng xảy ra tới khi hết Ag+; Cu2+
=> Riêng Mg sẽ bị dư Ag+, Cu2+ … 2a < 2c +d
Cả Mg và Zn phản ứng sẽ dư kim loại : 2a +2b ≥ 2c +d => b ≥ c – a +
Đáp án A.
Câu 34:
Tình thời gian tổng hợp được 1,8 gam glucozo của 10 lá xanh, mỗi lá có diện tích
10cm2, hiệu suất sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời của lá xanh chỉ là 10%. Biết rằng trong mỗi phút, mỗi cm2 bề mặt lá xanh nhận được 2,09J năng lượng mặt trời và phản ứng tổng hợp glucozo diễn ra theo
phương trình sau:
6CO2 + 6 H2O + 2813kJ -> C6H12O6 +6 O2 .
Kết quả nào sau đây đúng?
Gọi số phút cần thiết là t ta có:
Năng lượng mà 10 lá nhận được là 10 lá x 10cm2/ lá x 2,09 J/cm2 x t phút = 209t (J)
=> C6H12O6 = => t= 1346 phút
Đáp án B
Câu 35:
Cho 500ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,8M và Fe(NO3)3 0,6M có thể hòa tan tối đa m(g) hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol là 2:3). Sau phản ứng thu được khí NO( là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây ?
nHCl= 0,4 mol ; n Fe(NO3)3 = 0,3 mol
=> nH+ = 0,4 mol, n NO3 = 0,9 mol ; n Fe3+ = 0,3 mol
Mà ( Fe, Cu) + 4 H+ + NO3- → NO + Fe2+ + Cu2+
( Fe, Cu) + Fe3+ → Fe2+ + …
H+ hết, nNO =nH+ = 0,1 mol
=> ne nhận = 3 nNO + nFe3+ = 0,3+ 0,3 = 0,6
Gọi nFe = 2x => nCu = 3x => 2 nFe + 2 nCu = 0,6
=> 4x +6x = 0,6 => x= 0,06
Muối trong X gồm các ion Cu2+, Fe2+, Cl- và NO3-
nCu2+ = 0,18 mol ; nFe2+ = = 0,12+0,3 = 0,42 mol; nCl = 0,4 mol; nNO3 = 0,9-0,1 =0,8 mol
=> mmuối = 98,84g
Đáp án C
Câu 36:
Trong công nghiệp,phenol được điều chế từ
Từ aimen người ta điều chế ra phenol và axeton
Đáp án C
Câu 37:
Cho các dãy kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
Trong cùng nhóm IA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy giảm dần => Cs có nhiệt độ sôi nhỏ nhất
Đáp án D
Câu 38:
Oxi hóa 4,8 gam ancol X đơn chức, bậc 1 thành axit tương ứng bằng O2, lấy toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (hỗn hợp Y) cho tác dụng với Na dư thì thu được 2,8 lít khí ( đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là
Ancol + O2 → Axit + H2O => Y gồm axit và H2O và ancol dư
Gọi số mol ancol là x => x= naxit + nancol dư ; nH2O= naxit
Ta có naxit + nH2O + n ancol dư = 2nH2= 0,25 mol
<=> x + naxit = 0,25
Vì naxit < x => 2 x> 0,25 => x < 0,25
=> Mancol thuộc khoảng < => 19,2 < Mancol < 38,4
=> Ancol là CH3OH
=> x== 0,15 => naxit = 0,1 mol => nNaOH = 0,1 mol
=> CNaOH == 1M
Đáp Án D
Câu 39:
Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần ?
Đi từ HI,HBr, HCl, HF tính axit giảm dần và tính khử giảm dần
Đáp án A
Câu 40:
Cho 13,7 gam Ba vào 100ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100ml dung dịch FeSO4 0,7M thu được kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y
nBa= 0,1 mol; nHCl = 0,1 mol
Dung dịch X chứa nBa2+ = 0,1 mol; nOH- = 2nBa –nHCl = 0,1 mol
Mà n FeSO4 = 0,07 mol; n BaSO4; n Fe(OH)2 = 0,05 mol
=> mY = 20,81 g
Đáp án A
Câu 41:
Cho dãy các hợp chất thơm
p-HO-C6H4-COOC2H5
p-HO-CH2-C6H4OH
p-HO- C6H4COOH
p-HCOO-C6H4-OH
p-CH3O-C6H4-OH
Có bao nhiêu chất thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:
a, Tác dụng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ 1:1
b, Tác dụng được với Na dư tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng
Chất thỏa mãn là chất có 1 nhóm –OH phenol và 1 nhóm –OH ancol, hoặc 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH ancol
Các chất p-OH_CH2-C6H4OH thỏa mãn
Đáp án B
Câu 42:
Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng
Người ta thường dùng nước vôi do rẻ tiền; hàm lượng kiềm cao
Đáp án D
Câu 43:
Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NAHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là:
Các phản ứng tạo kết tủa
H2O + SO3 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2 HCl
NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + NaCl + HCl
Na2SO3 + BaCl2 →BaSO3↓ + 2 NaCl
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2 KCl
Đáp án C
Câu 44:
Cho dãy các chất Fe, Cu, KI, Ag, AgNO3, KBr, H2S, NaOH. Số chất trong dãy khử được FeCl3 trong dung dịch là
Chất thỏa mãn là Fe, Cu, KI, H2S
Đáp án C
Câu 45:
Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp đến khi H2O bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại thu được dung dịch X. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch X thì được dung dịch có màu gì ?
Điện phân dung NaCl có màng ngăn
NaCl +H2ONaOH + H2 + Cl2
Dung dịch tạo thành có tính kiềm
=> Phenol chuyển hồng
Đáp án B
Câu 46:
Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là
Nếu coi độ cứng của kim cương là 10 thì độ cứng của Cr là 9
Trong 4 đáp án, chất cứng nhất là kim cương, còn kim loại cứng nhất là Cr
Đáp án A
Câu 47:
Cho cân bằng sau trong bình kín:
CO(k) + H2O(k) ↔CO2(k) + H2(k) ∆H < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
Phản ứng có ∆H < 0 => Tỏa nhiệt
Nếu tăng nhiệt, thêm H2 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Nếu thêm H2O cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án D
Câu 48:
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau:
CH3OH (1) ; C2H5OH (2) ; CH3COOH (3) ; CH3COOC2H5 (4); HCHO (5)
Nhiệt độ tăng theo thứ tự Anđehit < Este < Ancol < Axit
(5) < (4) < (1) < (2) < (3)
Đáp án C
Câu 49:
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị như sau:
giá trị của X là
nCaO = = 0,2 mol
Với nCO2 = x => n CaCO3 = x
Với n CO2 = 15x => n CaCO3 = nOH- - n CO2
= 0,4 – 15x
x= 0,4 – 15x
=> x= 0,025
Đáp án D
Câu 50:
Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm anđehit axetic và axetilen tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
CH3CHO + AgNO3 2Ag + HCl Không tan
C2H2 +AgNO3 à Ag2C2 +HCl à AgCl↓ + C2H2↑
Gọi nCH3CHO = x; nC2H2 = y
Chất rắn gồm 0,2 mol Ag và 0,28 mol AgCl
=> m= 61,78g
Đáp án C