Tổng hợp đề ôn luyện thi THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết
Tổng hợp đề ôn luyện thi THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 3)
-
3282 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hòa tan 8,1 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V l
Đáp án : C
Bảo toàn e : 3nAl =
=> = 0,45 mol
=> = 10,08 lit
Câu 2:
Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức phân tử C3H6O2 và đều tác dụng được với NaOH là
Đáp án : C
C3H6O2 có (pi + vòng) = 1
Mà chất này có thể phản ứng với NaOH => este hoặc axit
C2H5COOH ; HCOOC2H5 ; CH3COOCH3
Câu 3:
Cho các hiđroxit: NaOH; Mg(OH)2; Fe(OH)3; Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
Đáp án : B
Kim loại trong dãy điện hóa có tính khử càng mạnh thì tính bazo càng mạnh
Câu 4:
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon. Tổng số mol của hai chất là 0,05 mol (Số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) và 2,52 gam nước. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
Đáp án : A
= 0,15 mol
=> Số C mỗi chất trong M = 3
=> ancol là C3H7OH : x mol
= 0,14 mol => Số H trung bình = 5,6
+) TH1 : Số H trong axit = 2
=> C3H2O2 : CH≡C-COOH : y mol
=> nM = x + y = 0,05 ; nH = 8x + 2y = 0,14.2
=> x = 0,03 ; y = 0,02 mol ( Loại vì naxit phải lớn hơn nancol)
+) TH2 : Số H trong axit = 4
=> C3H4O2 : CH2=CH-COOH : y mol
=> x = 0,02 ; y = 0,03 mol
=> = 0,02.80% = 0,016 mol
=> meste = 1,824g
(Do naxit > nancol => Tính H theo axit)
Câu 5:
Cấu hình electron đúng của Na+ (Z = 11) là
Đáp án : A
Na : 1s22s22p63s1
Na+ mất đi 1 e
Câu 6:
Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là
Đáp án : A
Câu 8:
Khi lên men 270 gam glucozơ với hiệu suất 75%, khối lượng ancol thu được là
Đáp án : C
mglucozo thực tế = 270.75% = 202,5g
Glucozo -> 2C2H5OH
180g 2.46g
202,5g -> 103,5g
Câu 9:
Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
Đáp án : D
NaOH không phản ứng với KCl nhưng với AlCl3 thì sẽ tạo kết tủa keo trắng , sau đó tan dần nếu dư NaOH
Câu 10:
Hỗn hợp m gam X gồm Ba, Na, và Al (trong đó số mol Al bằng 6 lần số mol của Ba) được hòa tan vào nước dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,688 lít khí H2 (ở đktc) và 0,81 gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án : B
Gọi số mol Ba ; Na và Al trong X lần lượt là : x ; y ; 6x mol
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
Na + H2O -> NaOH + ½ H2
Al + OH- + H2O -> AlO2- + 3/2 H2
Ta có : nH2 = nBa + 0,5nNa + 1,5nAl pứ
= x + 0,5y + 1,5( 6x – 0,03) = 0,12 mol
Lại có : nAl pứ = nOH = 2nBa + nNaOH
=> 6x – 0,03 = 2x + y
=> x = 0,015 ; y = 0,03 mol
=> m = 0,015.137 + 0,03.23 + 0,015.6.27 = 5,175g
Câu 11:
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
Đáp án : D
Trong A :
= 0,21 mol
Trong B :
= nNaOH + nKOH = 0,49V mol
Để C có pH = 2 (axit) => H+ dư
=> nH+(C) = 10-pH .(0,3 + V) = 0,21 – 0,49V
=> V = 0,414 lit
Câu 12:
Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là
Đáp án : A
Có phản ứng tráng bạc khi trong phân tử có nhóm -CHO
Câu 13:
Cho 1,17 gam một kim loại thuộc nhóm IA vào nước dư thấy thu được 0,336 lít khí hiđro (đo ở đktc). Kim loại đó là
Đáp án : A
Bảo toàn e : 1.nKL = 2
=> nKL = 0,03 mol
=> MKL = 39g (K)
Câu 14:
Sục khí CO2 vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: Na[Al(OH)4]; NaOH dư; Na2CO3; NaClO; Na2SiO3; CaOCl2; Ca(HCO3)2. Số phản ứng hóa học xảy ra là
Đáp án : A
Các chất phản ứng :
Na[Al(OH)4] ; NaOH ; Na2CO3 ; NaClO ; Na2SiO3 ; CaOCl2
Câu 16:
Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
Đáp án : C
Câu 17:
Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là
Đáp án : C
Câu 18:
Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
Đáp án : B
Lòng trắng trứng có protein với nhiều axit amin tạo thành ( lớn hơn 2)
=> có phản ứng màu biure -> màu tím
Câu 19:
Cho phương trình hóa học: aAl + bFe3O4 => cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là
Đáp án : A
8Al + 3Fe3O4 -> 9Fe + 4Al2O3
Câu 20:
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO à Fe + CO2.
3FeO + 10HNO3 à 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
Đáp án : D
Phản ứng đầu tiên :Fe2+ -> Fe => tính oxi hóa
Phản ứng thứ 2 : Fe2+ -> Fe3+ => Tính khử
Câu 21:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng a và b ).
Số phát biểu đúng là
Đáp án : D
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
Đúng. Vì Glucozo phản ứng mất màu còn Fructozo thì không
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
Sai. Trong môi trường bazo 2 chất mới chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
Sai. Cả 2 chất đều phản ứng tráng bạc
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
Đúng. Cả 2 chất đều có nhiều nhóm OH kề nhau
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở
Sai. Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng a và b )
Đúng.
Câu 22:
Trong số các kim loại Na, Mg, Fe, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
Đáp án : C
Dựa vào dãy điện hóa kim loại
Câu 23:
Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là
Đáp án : D
Độ dinh dưỡng của phân kali tính bằng %
Xét 100g phân có 55g K2O
94g K2O có lượng K trong 149g KCl
55g K2O có lượng K trong 87,18g KCl
=> %mKCl = 87,18%
Câu 24:
Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, etyl fomat, metylamin. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng gương là
Đáp án : C
Các chất thỏa mãn : glucozo ; etyl fomat
Câu 25:
Cho từng chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng hóa học xảy ra là
Đáp án : B
NaOH : H2NCH2COOH ; CH3COOH ; CH3COOCH3
HCl : H2NCH2COOH ; CH3COOCH3
Câu 26:
Cho 15,0 gam glyxin phản ứng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
Đáp án : B
H2NCH2COOH + HCl -> ClH3NCH2COOH
75g 111,5g
15g -> 22,3g
Câu 27:
Cho 20 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
Đáp án : C
Chỉ có Zn phản ứng với HCl
=> = nZn = 0,2 mol
=> mCu = m = 20 – 0,2.65 = 7g
Câu 28:
Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 27 oC, áp suất trong bình là 1,1 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 1,3 atm. Công thức phân tử của X là
Đáp án : A
CnH2nO2 + (1,5n – 1) O2 -> nCO2 + nH2O
1 mol -> (1,5n – 1) -> n -> n
Xét 1 mol X
=> = 2(1,5n – 1) = (3n – 2) (mol)
=> sau phản ứng còn (1,5n – 1) mol O2
nđầu = (1 + 3n – 2) = 3n – 1
nsau = 1,5n – 1 + n + n = 3,5n – 1
Vì PV = nRT. Do T , V không đổi
=> Pt/nt = Ps/n
=> 1,3.(3n – 1) = 1,1.(3,5n – 1)
=> n = 4
=>C4H8O2
Câu 29:
Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH; CH3COOC2H5; C2H5OH; CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là
Đáp án : A
Các chất phản ứng :
H2NCH(CH3)COOH ; C6H5OH ; CH3COOC2H5 ; CH3NH3Cl
Câu 31:
Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án : D
Ta có : nCu : = 3 : 1
=> nCu = 0,3 mol ; = 0,1 mol
Fe3O4 + 8HCl -> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + CuCl2
Cu + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + CuCl2
=> m = 12,8g
Câu 33:
Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit caboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
Đáp án : A
X có (pi + vòng) = 2
Nếu X phản ứng xà phòng hóa tạo andehit và muối
=> X có gốc rượu chứa liên kết C=C gắn trực tiếp với COO
HCOOCH=CHCH2CH3 ; HCOOCH=C(CH3)2
CH3COOCH=CHCH3 ; CH3CH2COOCH=CH2
=> Có 4 đồng phân cấu tạo
Câu 34:
Trong điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C => 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 => FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO => Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe => Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án : B
Câu 35:
Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+; Ca2+ và HCO3-, thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
Đáp án : D
Câu 36:
Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metyamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với NaOH là
Đáp án : B
Các dung dịch thỏa mãn : axit axetic ; phenyl amoniclorua; glyxin ; phenol
Câu 37:
Cho các chất khí sau: SO2; NO2; Cl2; N2O; H2S; CO2. Các chất khí khi phản ứng với NaOH ở nhiệt độ thường luôn cho hai muối là
Đáp án : A
Các khí thỏa mãn : NO2 (NaNO3 ; NaNO2 ); Cl2 ( NaCl ; NaClO )
Câu 38:
Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6. Số tơ tổng hợp là
Đáp án : B
Tơ tổng hợp là : tơ capron ; tơ nitron ; nilon-6,6
Câu 39:
Oxi hóa hết 3,3 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđêhit cần vừa đủ 7,2 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđêhit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 35,64 gam Ag. Hai ancol đó là
Đáp án : D
Dạng tổng quát :
RCH2OH + CuO -> RCHO + Cu + H2O
=> nCuO = nancol = nandehit = 0,09 mol
nAg = 0,33 mol > 2nandehit
=> có CH3OH ( andehit là HCHO ) : x mol và ROH : y mol
=> x + y = 0,09 mol
Và nAg = 4x + 2y = 0,33 mol
=> x = 0,075 mol ; y = 0,015 mol
=> 0,075.32 + 0,015.(R + 17) = 3,3
=> R = 43 (C3H7)
Câu 40:
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k).
(b) 2NO2 (k) N2O4 (k)
(c) 3H2 + N2 (k) 2NH3 (k)
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
Đáp án : D
Nếu hệ số các chất khí 2 vế bằng nhau thì cân bằng không chịu sự ảnh hưởng do thay đổi áp suất chung của hệ
Câu 42:
Thủy phân hoàn toàn 30 gam hỗn hợp hai đi peptit thu được 31,8 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có 1 nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là
Đáp án : A
2 đipeptit là A và B
A + H2O -> 2aa
B + H2O -> 2aa
Bảo toàn khối lượng :
=> = 0,1 mol = npeptit
Xét 1/10 lượng X : npeptit = 0,01 mol
A(B) + 2HCl -> muối
=> nHCl = 2npeptit = 0,02 mol
=> mmuối = mpeptit + mHCl = 3,18 + 0,02.36,5 = 3,91g
Câu 43:
Hòa tan hoàn toàn 0,15 mol FeS2 trong 300 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và khí NO là sản phẩm khử duy nhất thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
Đáp án : D
FeS2 + HNO3 -> Fe
FeS2 -> Fe3+ + 2S+6 + 15e
N+5 + 3e -> N+2
Bảo toàn e : 15 = 3nNO
=> nNO = 0,75 mol
=> = 1,2 – 0,75 = 0,45 mol
Trong dung dịch sau có : Fe3+ ; H+ ; SO42- ; NO3-
Bảo toàn điện tích : 3.0,15 + nH+ = 2.0,3 + 0,45
=> = 0,6 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2Fe3+ + Cu -> 2Fe2+ + Cu2+
=> nCu = 0,5 + 3/8 = 0,3 mol
=> m = 19,2g
Câu 44:
Cho các phản ứng sau:
(1) Ure + Ca(OH)2
(2) Xôđa + dung dịch H2SO4.
(3) Al4C3 + H2O
(4) Phèn chua + dung dịch BaCl2
(5) Xôđa + dung dịch AlCl3
(6) FeS2 + dung dịch HCl
Số các phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa có khí thoát ra là
Đáp án : C
(1) NH3 ; CaCO3
(3) Al(OH)3 ; CH4
(5) Al(OH)3 ; CO2
(6) S ; H2S
Câu 46:
Phát biểu đúng là
Đáp án : C
Từ HClO -> HClO4 tính axit tăng nhưng tính oxi hóa giảm dần
Từ HF -> HI tính axit tăng và tính khử cũng tăng
Chỉ có HCl là chủ yếu dùng phương pháp này
HBr và HI dễ bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc và cần điều kiện khắc nghiệt hơn rất nhiều
Câu 48:
Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
Đáp án : B
2Fe(OH)3 -> Fe2O3
2.107g 160g
21,4g -> 16g
Câu 49:
Cho 13,95 gam anilin tác dụng với nước brom thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
Đáp án : B
C6H5NH2 + 3Br2 -> H2NC6H2Br3 ↓ + 3HBr
93g 330g
13,95g -> 49,5g
Câu 50:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 ancol Y2
(3) Y1 + Y2 Y3 +H2O
Biết Y3 có công thức phân tử là C6H10O2. Tên gọi của X là
Đáp án : A
(3) => Y3 là este
Từ (1) , (2) => Y1 ; Y2 cùng số C = 3
Vì X + H2 -> ancol và X + O2 -> axit
=> X là andehit thỏa mãn
=> Y3 là : CH2=CHCOOCH2CH2CH3 ( có 2 pi )
=> X là CH2=CH-CHO