Tổng hợp đề ôn luyện thi THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết
Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 4)
-
3140 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho 3 chất X,Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là :
Đáp án : B
X xuất hiện màu tím => phản ứng màu biure
=> Protein
Y có màu xanh nhạt => axit hòa tan tạo muối Cu2+
Z tan kết tủa có màu xanh thẫm
=> phức đồng => có nhiều nhóm OH kề nhau
Câu 3:
Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là:
Đáp án : D
Các kim loại kiềm : Li ; Na ; K ; Rb
Câu 4:
Điện phân 200 ml một dung dịch chứa 2 muối là Cu(NO3)2, AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2 giờ, khi đó khối lượng của cực âm tăng thêm 4,2 gam. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu là:
Đáp án : A
Catot(-) :
Cu2+ + 2e -> Cu
Ag+ + 1e -> Ag
ne = It/nF = 2nCu + nAg = 0,06 mol
mcatot tăng = mCu + mAg = 64nCu + 108nAg = 4,2g
=> nCu = = 0,015 mol
=> = 0,075M
Câu 5:
Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
Đáp án : B
Câu 6:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H12N2O4S. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối vô cơ Y và khí Z (chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Phân tử khối của Z là
Đáp án : A
X + NaOH => muối vô cơ Y và hí Z làm xanh quì ẩm
=> Y là amin => X có thể là muối của amin
=> X là (CH3NH3)2SO4 => Z là CH3NH2
=> MZ = 31g
Câu 9:
Cho các phát biểu sau:
(1) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được muối của axit béo và ancol.
(2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.
(3) Ở nhiệt độ thường, chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng (như tristearin...) hoặc rắn (như triolein...).
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức, có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án : A
Các phát biểu đúng : (2) ; (4) ; (5)
(3) sai vì tristearin ở dạng rắn còn triolein dạng lỏng
(1) sai vì sản phẩm của xà phòng hóa chỉ có thể là glixerol
Câu 10:
Chất có tính lưỡng tính là:
Đáp án : C
Chất lưỡng tính vừa có khả năng phản ứng với axit và bazo
Câu 11:
Cho từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol Na2CO3 thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch A thu được 5 gam kết tủa. Giá trị x, y lần lượt là:
Đáp án : B
Bảo toàn C :
= 0,1 mol = y
Câu 12:
Trong số các chất cho dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
Đáp án : D
Xét các chất có khối lượng mol tương đương thì chất có khả năng tạo liên kết hidro liên phân tử mạnh hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn
( axit > ancol > andehit > ete )
Câu 13:
Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là:
Đáp án : C
Câu 14:
Dùng khí H2 để khử hoàn toàn a gam oxit sắt. Sản phẩm hơi tạo ra cho qua 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng trên cho tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là
Đáp án : B
98g => mdd sau = 103,6g
=> = 0,2 mol => nO(oxit) = 0,2 mol
Khi cho Fe + HCl : = 0,15 mol = nFe
=> nFe : nO = 0,15 : 0,2 = 3 : 4
=> Fe3O4
Câu 15:
Ở nhiệt độ cao, khí khử được oxit nào sau đây?
Đáp án : D
Các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa kim loại thì có thể bị khử bởi H2
Câu 16:
Có các lọ đựng 4 chất khí : CO2 ; Cl2 ; NH3; H2S ; đều có lẫn hơi nước. Dùng NaOH khan có thể làm khô các khí sau:
Đáp án : C
Nguyên tắc làm khô là không để cho chất làm khô phản ứng với chất cần được làm khô
Câu 17:
Cho hình vẽ :
Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là:
Đáp án : A
SO2+ Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr
Câu 19:
Axit axetic (CH3COOH) và este etyl axetat (CH3COOC2H5) đều phản ứng được với
Đáp án : C
Câu 20:
Cho các thuốc thử sau
(1). dung dịch H2SO4 loãng
(2). CO2 và H2O
(3). dung dịch BaCl2
(4).dung dịch HCl
Số thuốc thử dung để phân biệt được các chất rắn riêng biệt gồm BaCO3, BaSO4, K2CO3, Na2SO4 là
Đáp án : D
Các thuốc thử : (1) ; (2) ; (4)
Câu 21:
Cho 100 ml dung dịch α- amino axit nồng độ 1M tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5,6% thu được 11,9 gam muối . Công thức của X là:
Đáp án : D
Xét 4 đáp án đều là amino axit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
=> Muối gồm H2NRCOO- : 0,1 mol
và 0,05 mol Na+ ; 0,05 mol K+
=> mmuối = 0,1.(R + 60) + 0,05.23 + 0,05.39 = 11,9
=> R = 28 (C2H4)
Vì là a-amino axit nên nhóm NH2 và COOH gắn cùng 1 C
Câu 22:
Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng à Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là:
Đáp án : A
Số phân tử bị khử chính bằng số phân tử N2O
8Al + 30HNO3 à 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Câu 27:
Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
Đáp án : B
Khi cho Cu vào thì xuất hiện ăn mòn điện hóa
( 2 điện cực khác bản chất là Fe và Cu)
=> e chuyển về phía cực (+) là Cu
=> Lượng H+ sẽ chuyển sang bên Cu để thực hiện quá trình 2H+ -> H2
=> có nhiều H2 được tạo ra hơn
Câu 28:
Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là:
Đáp án : C
Câu 30:
Hòa tan hết 20,608 gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và V lít khí (đktc) . Cô cạn dung dịch A thu được 70,0672 gam muối khan . M là
Đáp án : D
Giả sử kim loại M có hóa trị x
=> muối có dạng M2(SO4)x
=> = mmuối – mKL = 49,4592g
=> = 0,5152 mol
=> M = 20x (g)
Nếu x = 2 => M = 40g => Ca
Câu 31:
Cho dãy các ion kim loại : K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là:
Đáp án : B
Dựa vào dãy điện hóa kim loại
từ trái sang phải thì tính khử của dạng khử giảm dần
nhưng tính oxi hóa của dạng oxi hóa lại tăng dần
Câu 32:
Nhúng một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là
Đáp án : D
Mg + 2Fe3+ -> Mg2+ + 2Fe2+
0,4 0,8 mol
Mg + Cu2+ -> Mg2+ + Cu
0,05 0,05 mol
Mg + Fe2+ -> Mg2+ + Fe
x x
(Giả sử có cả 3 phản ứng trên)
mKl tăng = 56.x + 0,05.64 – 24.(0,05 + x) – 0,4.24 = 11,6g
=> x = 0,6 mol < 0,8 (TM)
=> mMg pứ = 24.(0,05 + 0,6 + 0,4) = 25,2g
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, a mol H2O và b mol N2. Các giá trị a, b tương ứng là:
Đáp án : B
X + 2 mol HCl
=> amino axit có 1 nhóm NH2 ; amin có 1 N
X + 2NaOH
=> amino axit có 2 nhóm COOH
Bảo toàn N :
2 = namino axit + namin = 2 => b = 1
Vì 2 chất đều mạch hở :
+) Khi đốt amino axit ( có 2 liên kết pi) :
=>
+) Khi đốt amin :
Xét cả hỗn hợp X
= 7mol = b
Câu 35:
Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án : A
Ta có : = 0,1 ; nNaCl = 0,2 mol
Fe2+ + Ag+-> Fe3+ + Ag
Ag+ + Cl--> AgCl
=> m = mAgCl + mAg = 68,2g
Câu 36:
Cho 12 gam hỗn hợp Fe, Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được một khí duy nhất không màu hóa nâu trong không khí và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm 33,33 ml dung dịch H2SO4 2M để hòa tan vừa hết kim loại đó thì lại thấy khí trên tiếp tục thoát ra. Khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là:
Đáp án : B
Hỗn hợp đầu + 0,4 mol HNO3 tạo khí NO hóa nâu trong không khí
Thêm 0,06666 mol H2SO4 hòa tan đủ kim loại thu được khí NO
=> Xét cả quá trình thì H+ phản ứng vừa hết với 12g kim loại ban đầu
=> nFe + nCu = = 0,2 mol
Lại có : 56nFe + 64nCu = 12g
=> nFe = 0,1 mol
=> mFe = 5,6g
Câu 37:
Cho 3,52 g chất A có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với 0,6 lít NaOH 0,1M. Sau phản ứng cô cạn thu được 4,08g chất rắn. Vậy A là:
Đáp án : B
nA= 0,04 mol
=> Chất rắn gồm : 0,04 mol RCOONa và 0,02 mol NaOH dư
=> mrắn = 4,08 = 0,04.(R + 67) + 0,02.40
=> R = 15 (CH3)
Câu 38:
Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là:
Đáp án : D
Giả sử axit là RCOOH
=> muối RCOOM ( M là kim loại kiềm)
=> 15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M)
=> R = 34,5 – 0,5M
+) M = 23 (Na) =>R = 23 (L)
+) M = 39 (K) => 15 (CH3)
=> axit etanoic
Câu 39:
Cho hỗn hợp X (C3H6O2) và Y(C2H4O2) tác dụng đủ với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol. Vậy X, Y là:
Đáp án : B
Vì chỉ thu được 1 muối và 1 ancol
=> X và Y đều có cùng gốc axit
Vì chỉ thu được 1 ancol
=> Số C trong este phải lớn hơn trong axit
Câu 40:
Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
Đáp án : C
Câu 41:
Cho a gam Na tác dụng với p gam nước thu được dung dịch NaOH có nồng độ x%. Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước cũng thu được dung dịch NaOH có nồng độ x%. Biểu thức p tính theo a, b là:
Đáp án : C.
Xét Na :=
Bảo toàn khối lượng :
mdd sau = mNa + – = a + p – 2. (g)
=> C%NaOH =
Xét Na2O
=> mdd sau = = b + p
Câu 42:
Kết luận nào sau đây không đúng?
Đáp án : A
Vì thiếc có tính khử yếu hơn Fe nên trong trường hợp ăn mòn điện hóa này
thì Fe là điện cực âm bị oxi hóa
Câu 43:
Hỗn hợp X gồm các chất ancol metylic, ancol anlylic, glyxerol, etylen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 10,752 lít H2 (đktc). Đốt cháy m g hỗn hợp X cần 37,856 lít O2 (đktc) thu được 30,6g H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn hợp X là
Đáp án : D
nOH = 2 = 0,96 mol
Khi đốt X : bảo toàn O :
nO(X) + 2 =
=> = (0,96 + 2.1,69 – 1,7) = 1,32 mol
Các ancol no đều có số C = số O
=> nanlylic = (nC – nOH) = 0,18 mol
Bảo toàn khối lượng : mX = mC + mH + mO = 34,6g
=> %manlylic = 30,17%
Câu 44:
X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm–NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là :
Đáp án : C
M(A)=14:15,73% = 89
M(tetra) = 89.4 – 18.3 = 302
n(tripeptit) = 41,58 : (89.3 – 18.2) = 0,18 mol
n(đipeptit) = 25,6 : (89.2 - 18) = 0,16 mol
nA = 1,04 mol
giả sử tetrapeptit có dạng
X4 X4--------->4X1 .0,215
(1,04 - 0,18). X4--------->X3 + X1 0,18
-> 0,18 -> 0,18 X4----------->2X2 0,08
=>tổng số mol tetra = 0,475
=>m = 302.0,475 = 143,45g
Câu 45:
Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Mặt khác, cũng 29,6 gam X khi tác dụng với lượng dư NaHCO3 thu được 0,5 mol CO2. Giá trị m là
Đáp án : A
X + NaHCO3 : = nCOOH = 0,5 mol
Bảo toàn trong X:
nO = 2nCOOH = 1 mol
nH = 2 = 1,6 mol ;
=> 12 + nH + 16nO = 29,6g
=> = 1 mol
=> m = 44g
Câu 46:
Cho 1,02 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 1,38 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 gam chất rắn D. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 là:
Đáp án : A
Ta thấy chất rắn D gồm toàn oxit của Mg (và có thể của Fe) có m < mA
=> chứng tỏ A không phản ứng hết mà có kim loại dư.
Giả sử Fe chỉ phản ứng 1 phần với số mol là x; nMg = y
=> CuSO4 hết
=> moxit = mMgO + = 40y + 80x = 0,9g
Lại có : mB – mA = mCu – mMg – mFe pứ
=> 1,38 – 1,02 = 64.(x + y) – 24y – 56x
=> x = y = 0,0075 mol
=> = x + y = 0,015 mol
=> = 0,075M
Câu 47:
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
Đáp án : A
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa
Câu 49:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm 9,4 gam K2O ; 26,1 gam Ba(NO3)2 ; 10 gam KHCO3 ;8 gam NH4NO3 vào nước dư, rồi đun nhẹ. Sau khi kết thúc phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là:
Đáp án : B
K2O -> 2KOH có 0,2 mol
KHCO3 có 0,1 mol ; NH4NO3 có 0,1 mol
KHCO3 + KOH -> K2CO3 + H2O
K2CO3 + Ba(NO3)2 -> 2KNO3 + BaCO3
KOH + NH4NO3 -> KNO3 + NH3 + H2O
=> muối tan trong dung dịch chỉ gồm 0,3 mol KNO3
=> a = 30,3g
Câu 50:
Cho tripeptit Gly –Ala – Val phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
Đáp án : B
Phản ứng màu biure của tripeptit trở lên có màu tím