Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 6)

  • 3155 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

Xem đáp án

Đáp án : C

Lưu huỳnh có số oxi hóa cao nhất là +6 và thấp nhất là -2

=> hợp chất chứa lưu huỳnh có số oxi hóa trong khoảng (-2 ; +6)

sẽ có tính oxi hóa và tính khử


Câu 4:

Đốt cháy hoàn toàn m gam Cu trong khí Cl2 dư, thu được 13,5 gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : A

Cu + Cl2 -> CuCl2

=> nCunCuCl2 = 0,1 mol

=> m = 6,4g


Câu 5:

Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng tự oxi hoá, tự khử ?

Xem đáp án

Đáp án : C

Phản ứng tự oxi hó khử là phản ứng mà 1 nguyên tố vừa bị oxi hóa , vừa bị khử


Câu 6:

Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án : B

Bảo toàn nguyên tố Fe :

2nFe2O3= nFe = 0,06 mol

=> mFe = 3,36g


Câu 7:

Cho các hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là

Xem đáp án

Đáp án : D

Để Fe bị ăn mòn điện hóa thì Fe phải là cực âm ( anot)

=> điện cực còn lại hoặc là phi kim

hoặc là kim loại có tính khử yếu hơn ( đứng sau Fe trong dãy điện hóa )

=> Fe-Cu ; Fe-C


Câu 10:

Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Ag bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án : A

Ag – 1e -> Ag+

N+5 + 1e -> N+4(NO2)

Bảo toàn e : nAg = nNO2= 0,05 mol = x


Câu 11:

Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2OH là

Xem đáp án

Đáp án : A


Câu 13:

Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 14:

Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án : D

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

=> nH2=1,5nAl= 0,15 mol

=> V = 3,36 lit


Câu 15:

Oxit nào sau đây là oxit axit?

Xem đáp án

Đáp án : C


Câu 16:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 17:

Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : C

Ta thấy các chất trong X đều có số h gấp đôi số C

=> Khi đốt cháy sẽ cho nCO2=nH2O = 0,8 mol

=>mCO2 = 35,2g


Câu 20:

Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án : A


Câu 21:

Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án : B

Vì phản ứng vừa đủ nên nH2=nH2SO4 = 0,1 mol

=> mH2SO4 = 49g

Bảo toàn khối lượng : mKL + mdd axit = mdd sau +mH2

=> mdd sau = 52,48g


Câu 22:

Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương trình phản ứng este hóa:

CH3COOH +  CH3OH H+,t°  CH3COOCH3 (metyl axetat) + H2O


Câu 25:

Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 26:

Kim loại sắt không tan trong dung dịch

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 27:

Nhận xét nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án : C

Tính chất chung của kim loại là tính khử


Câu 28:

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

Xem đáp án

Đáp án : D

Bậc của amin chính là số nhóm hydrocacbon gắn trực tiếp vào nguyên tử N

Metylamin CH3NH2  ; phenylamin C6H5NH2: bậc 1

Trietylamin  (CH3)3N : bậc 3

Đimetylamin  CH3NHCH3 : bậc 2


Câu 29:

Công thức của glyxin là

Xem đáp án

Đáp án : A


Câu 30:

Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : A

X + NaOH cũng tương tự như (axit glutamic + HCl) + NaOH

=> dung dịch Y có : 0,09 mol NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa

; 0,2 mol NaCl và 0,02 mol NaOH dư

=> m = 29,69g


Câu 31:

Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : B

CH3CHO -> CH3COONH4 + 2Ag

C2H5CHO -> C2H5COONH4 + 2Ag

Với số mol etanal và propanal lần lượt là x và y

=> nAg = 2x + 2y = 0,4 mol

Lại có mmuối amoni = 77x + 91y = 17,5g

=> x = 0,05 ; y = 0,15 mol

=> m = 10,9g


Câu 33:

Cho sơ đồ phản ứng:

(1) X + O2 to axit cacboxylic Y1

(2) X + H2 to ancol Y2

(3) Y1 + Y2 to Y3 + H2O

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án : A

Vì Y3 = ancol Y2 + axit Y1

=> Y3 là este C6H10O2 ( có 2 pi)

Vì Y1 và Y2 được tạo ra từ X và không có sự thay đổi số C trong phản ứng

=> Y1 và Y2 có số C trong phân tử bằng nhau = 3

Do X  + H2 -> Y2 => Y2 là ancol no

=> axit sẽ có 1 pi trong gốc hidrocacbon

=> Y3 có dạng : CH2=CHCOOCH2CH2CH3

=> X là CH2=CH-CHO ( andehit acrylic) ( Vì đáp án chỉ có andehit)


Câu 34:

Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

Xem đáp án

Đáp án : C

CH3COOH + C2H5OH -> CH3COOC2H5

,naxit = 0,2 mol < nancol = 0,3 mol

=> H% theo axit (H% cao hơn)

neste = 0,125 mol

=> H% = 62,5%


Câu 37:

Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận biết sự có mặt của H2S trong mẫu khí thải đó, ta dùng dung dịch

Xem đáp án

Đáp án : C

Phản ứng đặc trưng nhận ra H2S là phản ứng với Pb(CH3COO)2 tạo PbS kết tủa đen


Câu 38:

Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án : B

Qui hỗn hợp X về C u ; Fe ; S

Khi phản ứng với HNO3 đặc nóng dư

=> Fe3+ ; Cu2+ ; S+6

Khi Y + BaCl2

=> nkết tủa = nBaSO4= 0,2 mol = nS ( bảo toàn S)

Khi Y + NH3 dư => Cu(OH)2 tan trong NH3

=> kết tủa chỉ gồm Fe(OH)3

=> nFeOH3 = nFe = 0,1 mol

mX = mFe + mCu + mS

=> nCu = 0,1 mol

Bảo toàn e : 3nFe + 2nCu + 6nS = nNO2= 1,7 mol

=> VNO2 = 38,08 lit


Câu 40:

Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án : C

Bảo toàn khối lượng : mX + mO pứ = mY

=> nO pứ = nO (oxit) = 0,03 mol

Y + HNO3 -> nNO = 0,03 mol

Bảo toàn e :

ne KL = ne ( oxi) + ne(NO) = 0,03.2 + 0,03.3 = 0,15 mol

Mà ne KL = nNO3 muối = 0,15 mol

=>nHNO3=nNO3mui+nNO

( Bảo toàn N ) = 0,15 + 0,03 = 0,18 mol


Câu 41:

Hỗn hợp A gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 6 gam NaOH thu được một ancol đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lượng ancol thu được tác dụng với Na dư sinh ra 1,68 lít khí (Đktc). Cho 5,14 gam hỗn hợp A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,24 gam muối. Mặt khác nếu đốt cháy 10,28 gam A cần 14,112 lít khí oxi (đktc) thu được khí cacbonic và 7,56 gam nước. Phần trăm khối lượng   %  lượng của X  trong hỗn hợp A là:

Xem đáp án

Đáp án : A

2nH2 = nancol = 0,15 mol = nNaOH

=> A gồm 2 chất có dạng chung là RCOOR’

Xét 10,24g A đốt cháy :

Bảo toàn khối lượng :

mA+mO2=mCO2+mH2O

=> nCO2=  0,52 mol  ; nO2= 0,63 mol ; nH2O = 0,42 mol

Bảo toàn O :

2nA+2nO2=2nCO2+nH2O

=> nA = 0,1 mol

Vậy xét 5,14g A thì nA = 0,05 mol = nmuối RCOONa

( Este là RCOOR’)

=> Mmuối  = 84,8 => R = 17,8

Vì 2 axir đồng đẳng liên tiếp

=> CH3COOH và C2H5COOH

=> MA = 102,8g => R’ = 41 (C3H5)

=> X là CH3COOC3H5 ; Y là C2H5COOC3H5 với số mol lần lượt là x và y

=> nA = x + y = 0,05 mol và mA = 100x + 114y = 5,14g

=> x = 0,04 ; y = 0,01 mol

=> %mX(A) = 77,82%


Câu 42:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

Tỉ lệ a : b là

Xem đáp án

Đáp án : A

Tại nNaOH = 0,8 mol thì bát đầu có kết tủa xuất hiện

=> H+ trung hòa vừa hết

=> nHCl = a = 0,8 mol

Tại nNaOH = 2,0 và 2,8 mol thì cùng thu được lượng kết tủa như nhau

+) nNaOH = 2,0 mol thì Al3+

+) nNaOH = 2,8 mol thì kết tủa tan 1 phần :

nAlOH3=4nAl3+-nOH-nHCl

=> nAlCl3= b = 0,6 mol

=> a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3


Câu 45:

Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là

Xem đáp án

Đáp án : B

Đốt cháy Z:

mCO2+mH2O = 17,2 + 32.14,56/22,4 = 38 gam

=> nCO2= 0,7 mol; nH2O = 0,4 mol (Vì tỉ lệ 7:4)

Bảo toàn O=> nO(Z) = 0,5 mol

=> CTPT của Z là C7H8O5 (vì CTPT trùng CTĐGN)

=> nZ = 0,1 mol.  Z phản ứng với NaOH:

nNaOH = 2.nZ => Z chứa 4 nguyên tử O trong –COO–

=> 1 nguyên tử O còn lại thuộc nhóm –OH.

Vậy Z chứa 1 nhóm este, 1 nhóm axit(hoặc este), 1 nhóm ancol.

Có Mancol = 76 = 12x + y + 16z

=> ta thấy bộ : x = 3 ;  = 8 ; z = 2 thỏa mãn

=> ancol X là C3H8O2

Vì tổng (pi + vòng) = 4.

Trong 2 gốc COO có 2 pi. mà ancol là ancol no

=> axit Y chứa 2 pi trong gốc hidrocacbon

Các CTCT có thể của Z là:

( 2 chức este và 1 chức ancol không có công thức thỏa mãn)

HOOC – C ≡ C – COOCH2 – CH2 – CH2OH

HOOC – C ≡ C – COO - CH2 – CHOH – CH3

HOOC – C ≡ C – COOCH(CH3) – CH2OH


Câu 46:

Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì số mol Ag thu được là

Xem đáp án

Đáp án : B

Saccarozo -> Glucozo + Fructozo

0,02.75% -> 0,015           0,015 mol

Mantozo -> 2Glucozo

0,01.75% -> 0,015 mol

Sau phản ứng có : 0,0025 mol mantozo

0,015 mol fructozo

0,03 mol glucozo là có thể phản ứng tráng bạc

=> nAg = 2(nGlucozo + nfructozo + nmantozo) = 0,095 mol


Câu 47:

Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là

Xem đáp án

Đáp án : B

Xét trường hợp đơn giản nhất là ancol đơn chức có 1 nhóm OH

=> %mO = 26,67% => Mancol = 60g

=> khí tách nước thu được anken có

M = Mancol – MH2O = 42g


Câu 50:

pĐốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợ khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án : B

nMg = 0,08 mol ; nFe = 0,08 mol

Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng

Giả sử tạo a mol Fe2+ và (0,08 – a) mol Fe3+

Bảo toàn điện tích :

2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y

Hòa tan Y bằng HCl : 2Cl thay thế 1 O

=> nO12 nHCl = 0,12 mol = 2y

=> 0,4 – a = 2x + 4.0,06 (1)

Sau đó phản ứng với AgNO3 tạo :

(2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag

=> 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)

Từ (1),(2) => x = 0,07 ; a = 0,02 mol

=> %VCl2X = 53,85%


Bắt đầu thi ngay