Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề ôn luyện THPTQG Hóa học có lời giải chi tiết (Đề số 9)

  • 3280 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân bón nitro photka là hỗn hợp của:

Xem đáp án

Đáp án : C


Câu 2:

Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án : C

C3H7NO2 + NaOH – H2NCH2COONa + Z

=> Z là CH3OH ( X là H2NCH2COOCH3)

Với Y tạo ra CH2=CHCOONa

=> Y là CH2=CHCOONH4

=> T là NH3


Câu 5:

Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là

Xem đáp án

Đáp án : A

X có dạng C2nH3nOn là andehit no mạch hở

=> số liên kết pi = số CHO = số O

=> n=2 

=> X là C4H6O2


Câu 6:

Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ m, a, b là

Xem đáp án

Đáp án : D

Dạng tổng quát :

COOH + NaOH -> COONa + H2O

2COOH + Ca(OH)2 -> (COO)2Ca + 2H2O

Bảo toàn khối lượng :

mmuối Na – maxit = (23 – 1)nCOOH

Và mmuối Ca – maxit = (20 – 1)nCOOH

=> nCOOH = (a – m)/22 = (b – m)/19

=> 3m = 22b – 19a


Câu 10:

Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình thu khí trên?

Xem đáp án

Đáp án : A

Khí phải đi qua NaOH và H2O nên khí này không được phản ứng với NaOH và H2O

hoặc tan trong 2 dung dịch trên.

Mặt khác ở thí nghiệm trên không cần đun nóng nên không thể là phản ứng vôi tôi xút


Câu 11:

Cho X là metylamin. Lấy 3,1 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là

Xem đáp án

Đáp án : D

CH3NH2 + HCl -> CH3NH3Cl

=> mmuối = 6,75g


Câu 13:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

Xem đáp án

Đáp án : C

Xét trước hết về khối lượng mol ( càng lớn thì nhiệt độ sôi càng tăng )

Nếu khối lượng mol tương đương thì xét khả năng tạo liên kết hidro liên phân tử

( axit > ancol > andehit )


Câu 14:

Hoàn tan hết m gam gồm Fe và một oxit sắt (FexOy) trong 800ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được dung dịch X và 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 132,08 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : D

nH2 = 0,08 mol < nHCl = 0,8 mol

=> Fe phản ứng hết với HCl tạo Fe2+

Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag

Ag+ + Cl- -> AgCl

mkết tủa = mAg + mAgCl

=> nAg = 0,16 mol

=> nAgnFe2+ = 0,16 mol

=> nFeO = 0,08 mol

Nếu là FeO

-> nHCl = 2nFe + 2nFeO = 0,32 mol < nHCl

=> oxit là Fe3O4 với số mol là 0,08 mol

=> m = 23,04g


Câu 15:

Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:

Xem đáp án

Đáp án : B

Tổng (pi + vòng) = 4

=> trong gốc hydrocacbon sẽ có 1 liên kết pi

=> Loại C ; D                           

Xét 2 đáp án A và B. Vì các muối không có đồng phân hình học

=> Loại A


Câu 16:

Các khí có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp là:

Xem đáp án

Đáp án : C


Câu 17:

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:

Xem đáp án

Đáp án : C


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án : B

Saccarozo không làm mất màu nước brom

Glucozo bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3

Xenlulozo có cấu trúc mạch thẳng


Câu 21:

Có 1 loại oleum X trong đó SO3 chiếm 70% theo khối lượng. Tính khối lượng nước cần thêm vào 100 gam oleum trên để thu được dung dịch mới trong đó H2SO4 chiếm 80% theo khối lượng

Xem đáp án

Đáp án : C

Xét 100g Oleum có 70g SO3 và 30g H2SO4

Khi hòa tn vào nước thu được dung dịch có H2SO4 chiếm 80%

=> SO3 chiếm 20%

nS=nH2SO4+nSO3= 1,18 mol

Dung dịch sau :

nH2SO4=0,9 mol

=> nH2SO4mi=nH2SO4sau-nH2SO4đu=0,6mol=nH2O

=> mH2O = 10,8g


Câu 22:

Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ:

Xem đáp án

Đáp án : D


Câu 23:

Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại X vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án : D

Nếu hóa trị của X là n. bảo toàn e :

2nH2 = n.nX => nX = 0,4/x (mol)

=> MX = 28n

Với n = 2 thì MX = 56(Fe) (TM)


Câu 26:

Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:

Xem đáp án

Đáp án : A


Câu 27:

SO2 luôn thể hiện tính khử trong phản ứng với

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 28:

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k)  ↔   2HCl(k)( ∆ H<0)

Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng:

Xem đáp án

Đáp án : A

Cân bằng sẽ chuyển dịch sang trái khi tăng nhiệt độ

Vì phản ứng thuận tỏa nhiệt nên t0 tăng thì chuyển dịch theo chiều thuận


Câu 29:

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

Xem đáp án

Đáp án : B


Câu 30:

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

Xem đáp án

Đáp án : B

Các peptit : Gly-Gly ; Ala-Ala ; Gly-Ala ; Ala-Gly


Câu 32:

Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:

Xem đáp án

Đáp án : A

Vì FeS tan trong HCl


Câu 33:

Cho 18 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với AgNO3/ NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án : B

Glucozo -> 2Ag

=> nAg = 2nGlucozo = 0,2 mol

=> m = 21,6g


Câu 34:

Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có M X = 23,5. Trộn V(lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được 107,5 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V1(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y được 91,25 gam hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lit) (các khí đều đo ở đktc). Công thức của Y là:

Xem đáp án

Đáp án : C

V1 – V = 11,2

=> n1 – n = 0,5 mol

+) n.MX + n1.MY = 107,5

=> 23,5n +MY.(n + 0,5) = 107,5 (1)

+)n1.MX + n.MY = 91,25

=> (n + 0,5).23,5 + nMY = 91,25  (2)

Lấy (1) – (2) : 0,5MY = 28

=> MY = 56 (C4H8)


Câu 36:

Đung nóng 18 gam CH3COOH với 13,8 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác. Sau phản ứng thu được 12,32 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là

Xem đáp án

Đáp án : D

nCH3COOC2H5 = 0,14 mol

naxit = 0,3 mol = nancol = 0,3 mol

=> H% = 0,14/0,3 = 46,67%


Câu 37:

Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Al, Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2 : 2). Hoà tan 22,2 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 950ml dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn rất cẩn thận dung dịch X thu được 117,2 gam muối khan. Giá trị V là:

Xem đáp án

Đáp án : D

Ta có : nFe : nCu : nAl : nMg  =1 : 1 : 2 : 2

=> nFe = nCu = 0,1 ; nAl = nMg = 0,2 mol

4 khí trong đó N2 và NO2 có số mol bằng nhau

 => có thể qui về N2O và NO với số mol lần lượt là x và y

nNO3muiKL= ne KL = 3nFe + 2nCu + 3nAl + 2nMg = 1,5 mol

=> mmuối = mKLmNO3muiKL +mNH4NO3

=> nNH4NO3 = 0,025 mol

Bảo toàn N :

2nN2O+nNO+2nNH4NO3+nNO3muiKL=nHNO3

=> 2x + y = 0,35 mol

Bảo toàn e :

2nN2O+nNO+2nNH4NO3+nNO3muiKL=nHNO3

=> 8x + 3y = 1,3

=> x = 0,125 ; y = 0,1 mol

=> V = 5,04 lit


Câu 38:

Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 320 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thấy xuất hiện thêm kết tủa. Thể tích ancol etylic 460thu được là

Xem đáp án

Đáp án : D

Vì khi đun lên thì dung dịch vẫn còn kết tủa xuất hiện

=> Ca(OH)2 hết

nCaCO3 = 3,2 mol.

Bảo toàn Ca :

nCaOH2=nCaCO3+nCaHCO32

=> nCaHCO32 = 0,8 mol

Bảo toàn C :

nCO2=nCaCO3+2nCaHCO32= 4,8 mol

=> nC2H5OH=nCO2 = 4,8 mol

=> mC2H5OH = 220,8g

=> VC2H5OH = 276 ml

=> Vrượu = 600 ml = 0,6 lit


Câu 39:

c, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án : B

X gồm có : 0,05 mol Fe(NO3)3

=> Y có thêm HCl

Khi cho Cu vào :

3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+

=> nCu pứ = 1,5nNO3 + 0,5nFe3+ = 0,25 mol

=> m = 16g


Câu 41:

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

Xem đáp án

Đáp án : D

Chỉ tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure


Câu 42:

Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử là CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

Xem đáp án

Đáp án : A

Chất ban đầu + NaOH

=> muối vô cơ và khí làm ẩm quì tím

=> có thể là muối của amin

Công thức phù hợp : CH3NH3HSO4 (X)

=> nX = 0,25 mol ; nNaOH = 0,75 mol

=> chất rắn gồm : 0,25 mol Na2SO4 và 0,25 mol NaOH

=> mrắn = 45,5g


Câu 44:

Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B ( MA > 4MB) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Đáp án : A

Trong Y: NH2-CH2-COONa (a mol)

và NH2-CH(CH3)-COONa (b mol)

=>nHCl = 2a + 2b = 0,72

mmuối = 110,5a + 124,5b + 58,5(a+b) = 63,72

=>a = 27/175 và b = 36/175

=> nGly : nAla = 3 : 4

Nếu A là (Gly)3(Ala)3 và B là Ala thì A và B đều đúng nên loại

Nếu A là (Gly)2(Ala)4 và B là Gly => A đúng


Câu 45:

Cho 33,2 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,48mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối sunfat. Cô cạn B thu được m gam muối khan. m có giá trị gần nhất là:

Xem đáp án

Đáp án : C

Gọi số mol các chất trong A lần lượt là x ; y ; z

mA = 232x + 242y + 64z = 33,2g

+) Nếu dung dịch sau phản ứng chứa Fe2(SO4)3 và CuSO4

=> B có : (1,5x + 0,5y) mol Fe2(SO4)3 và z mol CuSO4

=> nH2SO4= 4,5x + 1,5y + z = 0,48 mol

Vì sau phản ứng chỉ chứa 2 muối

=> H+ và NO3- đều hết và NO3 -> NO

Bảo toàn e :

3nNO3=nFe3O4+2nCu

=> 9y = x + 2z

=> x = 0,06 ; y = 0,04 ; z = 0,15 mol

=> mmuối = 68g


Câu 46:

E là một este 3 chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam E với dung dịch NaOH dư, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol X và 8,6 gam hỗn hợp muối Y. Tách nước từ X có thể thu được propenal. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 3 axit hữu no, mạch hở, đơn chức (trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau). Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn hơn là:

Xem đáp án

Đáp án : A

Vì Y gồm 3 muối khác nhau

=> ancol X là triol

Mag khi tách nước thu được propenal CH2=CH-CHO

=> ancol là C3H5(OH)3

Xét tổng quát : 1 mol C3H5 -> 3 mol Na

=> mmuối – meste = (3.23 – 41)neste

=> neste = 0,025 mol

=> ME = 316g.

Vì trong Y có 2 muối của 2 axit là đồng phân của nhau

=> 2R1 + R2 + 44.3 + 41 = 316

=> 2R1 + R2 = 143

Vì R1 < R2 => R1 < 47,67 < R2

+) R1 = 15 => R2 = 113

+) R1 = 29 => R2 = 85

+) R1 = 43 => R2 = 57 (C4H9) có trong đáp án


Câu 48:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án : B

AgF tan

Flo có tính oxi hóa mạnh hơn Clo

HBr có tính axit mạnh hơn HCl


Câu 50:

Trung hoà 5,4 gam X gồm CH3COOH, CH2=CHCOOH, C6H5OH và C6H5COOH cần dùng Vml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,94 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án : D

Ta thấy cứ 1 mol H đổi thành 1 mol Na trong muối

=> (23 – 1)nNaOH = mmuối - mX

=> nNaOH = 0,07 mol

=>V = 0,7 lit = 700 ml


Bắt đầu thi ngay