Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 10: Rèn luyện kĩ năng tìm lời giải bài toán hình học có đáp án

Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 10: Rèn luyện kĩ năng tìm lời giải bài toán hình học có đáp án

Dạng 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học:

  • 1247 lượt thi

  • 1 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA. Chứng minh OAH^=ACB^-ABC^
Xem đáp án

Cách giải 1: (Hình 1)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 1)

Kẻ OI AC cắt AH ở M
Ta có: OMH^=ACB^ (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
AOM^=ABC^ (cùng bằng 12AC^)
Trong OAM thì: OMH^=AOM^+OAH^ (Góc ngoài tam giác)
Hay ACB^=ABC^+OAH^
Vậy: OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

Cách giải 2: (Hình 2) 
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 2)

Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại A cắt BC ở D .
Ta có: ABC^=CAD^ (1) (Cùng chắn )
OAH^=ADC^ (2) (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
Cộng từng vế của (1) và (2) Ta được: ABC^+OAH^=CAD^+ADC^
CAD^+ADC^=ACB^ (góc ngoài tam giác)

ABC^+OAH^=ACB^

Vậy: OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

Cách giải 3: (Hình 3)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 3)

Kẻ đường kính AOD
Kẻ DK BC
Ta có DK // AH OAH^=ODK^ (1) (so le trong)
ABC^=ADC^ (2) (góc nội tiếp cùng chắn AC^)
Cộng từng vế của (1) và (2) Ta được OAH^+ABC^=ODK^+ADC^=KDC^
Mà: KDC^=ACB^(góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
OAH^+ABC^=ACB^. Vậy OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)


Cách giải 4: (Hình 4)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 4)

Kẻ đường kính AOD
Kẻ CK AD
Ta có: OAH^=KCB^ (1) (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)

           ABC^=ADC^ (2) (góc nội tiếp cùng chắn AC^)
Cộng từng vế của (1) và (2) Ta được: OAH^+ABC^=KCB^+ADC^
Mà: ADC^=KCA^ (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)

OAH^+ABC^=KCB^+KCA^=ACB^
Vậy: OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

Cách giải 5: (Hình 5)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 5)

Kẻ đường kính AOD
Gọi M là giao điểm của AH và DC
Ta có: AMC^=ACB^ (1) (góc có cạnh các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
ADM^=ABC^ (2) (góc nội tiếp cùng chắn AC^)
Trừ từng vế của (1) và (2) Ta được: AMC^-ADM^=ACB^-ABC^
Mà: OAH^=ACB^-ABC^ (góc ngoài tam giác)
Vậy OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

Cách giải 6: (Hình 6)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 6)

Kẻ OI  BC và OK  AB
Ta có: OAH^=O2^ (1) (so le trong)

            ABC^=O1^ (2) (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
Cộng từng vế của (1) và (2) Ta được OAH^+ABC^=O1^+O2^
O1^+O2^=ACB^ (Cùng bằng 12AB^)

OAH^+ABC^=ACB^

Vậy OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)

Cách giải 7: (Hình 7)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, với AB > AC. Kẻ đường cao AH, bán kính OA.  (ảnh 7)

Tại A kẻ tiếp tuyến Ax và đường thẳng Ay // BC
Ta có: OAH^=xAy^(1) (góc có các cặp cạnh tương ứng vuông góc)
ABC^=BAy^ (2) (so le trong)
Cộng từng vế của (1) và (2) Ta được: OAH^+ABC^=xAy^+BAy^=xAB^
Mà: xAB^=ACB^ (góc nội tiếp cùng chắn AB^)

OAH^+ABC^=ACB^
Vậy OAH^=ACB^-ABC^ (Đpcm)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương