IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 6: Tứ giác nội tiếp có đáp án

Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 6: Tứ giác nội tiếp có đáp án

Dạng 4: Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại một góc bằng nhau

  • 1130 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

b) Chứng minh rằng các điểm M, N, P, Q, C nằm trên cùng một đường tròn.

Xem đáp án

Do ABMQ là tứ giác nội tiếp nên AQM + ABM = 180° => AQM = 90°.

Tương tự tứ giác ADNP nội tiếp suy ra APN = 90°.

Tứ giác MNPQ là tứ giác nội tiếp vì có hai đỉnh Q và P cùng nhìn cạnh MN dưới một góc 90°.

Suy ra bốn điểm M , Q , P cùng thuộc một đường tròn.                 (1)

Tứ giác MCNP là tứ giác nội tiếp vì MCN + MPN = 90° + 90° = 180°.

Suy ra bốn điểm M , C , N , P cùng thuộc một đường tròn.                 (2)

Từ (1) và (2) suy ra các điểm M , N , P , Q , C cùng nằm trên một đường tròn.


Câu 4:

b) Tính số đo của góc IME.

Xem đáp án

Tứ giác BIEM nội tiếp suy ra:

IME = IBE = 45° (hai đỉnh cùng nhìn cạnh IE và ABCD là hình vuông).


Câu 5:

c) Gọi N là giao điểm của tia AM và tia DC; K là giao điểm của BN và tia EM. Chứng minh BKCE là tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án

Xét EBI ECM có: IBE = MCE = 45° (do ABCD là hình vuông);

                                               BE = CE (do ABCD là hình vuông);

                                               BEI = CEM (do cùng phụ với BEM).

=> EBI =  ECM => MC = IB (hai cạnh tương ứng) => MB = IA.

Vì CN // BA nên theo định lí Ta-lét, ta có: MAMN=MBMC=IAIB. Suy ra IM // BN (định lí Ta-lét đảo).

=> IKE = IME. Lại có BCE = 45° (do ABCD là hình vuông).

Suy ra BKE = BCE. Tứ giác BKCE có hai đỉnh K và C kề nhau và cùng nhìn cạnh BE dưới một góc bằng nhau nên BKCE là tứ giác nội tiếp.


Câu 7:

b) Chứng minh KH song song với AD.

Xem đáp án

Theo câu a) có CMHK là tứ giác nội tiếp nên

CHK = CMK (cùng chắn cung CK).                               (1)

Xét đường tròn đường kính AB 

CMK = CAD (cùng chắn CD)                                         (2)

Từ (1) và (2) suy ra CHK = CAD. Mà hai góc này ở vị trí đồng vị, suy ra HK // AD (đpcm).


Câu 8:

c) Tìm hệ thức liên hệ giữa sđ AC và sđ AD để AK song song với ND.

Xem đáp án

AK // ND <=> KAD = ADN = KMI => MAIK là tứ giác nội tiếp.

ADN = ACN = AMI  = AKI => KAI = AKI  => AKI cân tại I.

Mà IM là phân giác của góc AIK => MI AK.

Lại có AK // ND => MI ND hay MN ND  => MND = 90° .

MD là đường kính của đường tròn đường kính AB.

=> MAD = 180° <=> sđ MA + sđ AD = 180° <=> sđ AC2+ sđ AD = 180°.


Câu 10:

b) Chứng minh AE.AD = AD.AC

Xem đáp án

Tứ giác BEDC nội tiếp suy ra AED = ACB (góc ngoài của tứ giác nội tiếp).

Xét AED ACB có: AED = ACB (chứng minh trên);

                                            và BAC chung

=> AED đồng dạng ACB (g.g) => AEAD= ACAB (hai cạnh tương ứng)

=> AE.AD = AD.AC.


Câu 11:

c) Chứng minh tứ giác BHCF là hình bình hành.

Xem đáp án

Ta có: BD // CF (vì cùng vuông góc với AC).

               BF // EC (vì cùng vuông góc với AB).

Do đó BHCF là hình bình hành.

d) Ta thấy tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn đường kính AH => AKH = 90°                                                                             (1)

AKF nội tiếp đường tròn đường kính AF => AKF = 90°         (2)

Từ (1) và (2) suy ra ba điểm K , H , F thẳng hàng.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương