15 đề Ôn luyện Hóa học cực hay có lời giải (Đề số 4)
-
2300 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần 200 gam dd NaOH 2,24%. Y là
Đáp án : D
nRCOOH = nNaOH = 0,112 mol
=> MRCOOH = 60g
CH3COOH
Câu 8:
Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
Đáp án : A
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 +Cl2 (1:1 mol) tạo sản phẩm chính là :
(CH3)2-C(Cl)-CH2-CH3
Câu 10:
Nhúng thanh Zn vào dd CuSO4 một thời gian, khối lượng thanh kẽm giảm đi 0,1 gam so với khối lượng ban đầu. Khối lượng Zn đã phản ứng là
Đáp án : D
Zn + Cu2+ -> Zn2+ + Cu
=> mgiảm = (65 – 64)x = 0,1g
=> x = 0,1 mol = nZn pứ
=> mZn pứ = 6,5g
Câu 11:
Xà phòng hóa 8,8 g etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
Đáp án : D
,nCH3COOC2H5 = 0,1 mol ; nNaOH = 0,04 mol
=> sau phản ứng chất rắn là : 0,04 mol CH3COONa
=> mrắn = 3,28g
Câu 12:
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án : C
M của KHCO3 và CaCO3 = 100
=> nCO2 = nKHCO3 + nCaCO3 = 0,5 mol
=> m = 50g
Câu 13:
Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 672 ml khí SO2 (là spk duy nhất, đktc). Giá trị của m là
Đáp án : C
Bảo toàn e : 3nFe = 2nSO2
=> nFe = 0,02 mol
=> m = 1,12g
Câu 14:
Khi điều chế etilen từ etanol và axit H2SO4 đặc ( ở 1700 C), người ta thường thu được thêm một số sản phẩm phụ trong đó có khí X, có khả năng làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím. Khí X là
Đáp án : C
Câu 16:
Chất không làm mất màu dung dịch nước brom và khi bị đốt cháy sinh ra số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là
Đáp án : D
Câu 18:
Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
Đáp án : A
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
=> nCO2 = 3nFe2O3 = 0,3 mol
=> nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol
=> mCaCO3 = 30g
Câu 22:
Cho các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
Đáp án : A
glucozơ, fructozơ
Câu 24:
Cho 5,9 gam amin X đơn chức bậc một tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT có thể có của X là
Đáp án : A
RNH2 + HCl -> RNH3Cl
Bảo toàn khối lượng : mmuối – mamin = mHCl
=> nHCl = 0,1 mol = namin
=> Mamin = 59g ( C3H7NH2)
Công thức phù hợp : CH3CH2CH2NH2 ; (CH3)2CHNH2
Câu 25:
Cho 3,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng với Cl2 dư thu được 14,25 gam muối. Kim loại M là
Đáp án : B
M + Cl2 -> MCl2
Bảo toàn khối lượng : mCl2 + mM = mmuối
=> nCl2 = 0,15 mol = nM
=> MM = 24g (Mg)
Câu 26:
Hidro hóa hoàn toàn 2,2 gam một andehit no đơn chức sinh ra 2,3 gam một ancol. Andehit đó là
Đáp án : B
RCHO + H2 -> RCH2OH
Bảo toàn khối lượng : mandehit + mH2 = mancol
=> nH2 = 0,05 mol = nandehit
=> Mandehit = 44g (CH3CHO)
Câu 28:
Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
Đáp án : B
(C6H10O5)n -> nC6H12O6
=> nglucozo = ntinh bột.n.75% = 1,5 mol
=> mglucozo = 270g
Câu 29:
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng HTTH. Vậy X có số hiệu nguyên tử là
Đáp án : C
Chu kỳ 3 => có 3 lớp e
Nhóm IIIA => 3 e lớp ngoài cùng và e cuối điền vào phân lớp p
=> 1s22s22p63s23p1
=> p =13
Câu 30:
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
Đáp án : A
Tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo màu tím
Câu 31:
Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là:
Đáp án : A
neste = nancol = 0,5 mol = nKOH
2ROH -> ROR + H2O
=> nH2O = ½ nancol = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng :
,mancol = mete + mH2O
,meste + mKOH = mmuối + mancol
=> mmuối = 53,2g
Câu 32:
X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư) được dd Y chứa (m + 30,8) g muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là:
Đáp án : C
COOH + NaOH -> COONa + H2O
=> mtăng = 30,8g = (23 – 1).(nAla + 2nGlu)
NH2 + HCl -> NH3Cl
=> mtăng = 36,5 = 36,5.(nAla + nGlu)
=> nAla = 0,6 ; nGlu = 0,4 mol
=> m = 112,2g
Câu 33:
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được a gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y có pH = 1. Giá trị của a là:
Đáp án : B
Cu(NO3)2 -> CuO + 2NO2 + ½ O2
4NO2 + O2 + 2H2O -> 4HNO3
, nHNO3 = 10-pH .0,3 = 0,03 mol
=> nNO2 = 0,03 ; nO2 = 0,0075 mol
=> a = mCu(NO3)2 bđ – nNO2 – nO2 = 4,96g
Câu 34:
Cho bột sắt đến dư vào 200 ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Đáp án : B
VÌ có sắt dư nên chỉ tạo Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
=> nFe = 3/8nH+ = 0,3 mol = nFe2+
=> nFe2+ = nFe(OH)2 = 2nFe2O3
=> nFe2O3 = 0,15 mol => mrắn =24g
Câu 35:
Cho hình vẽ về cách thu khí băng phương pháp dời chỗ nước như sau:
Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
Đáp án : D
Các khí không tan trong nước
Câu 36:
X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dd NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án : A
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + 2Al + H2O -> Ba(AlO2)2 + 3H2
=> nH2 = 4nBa = 0,4 mol => nBa = 0,1 mol
Vì X +NaOH tạo nH2 = 0,7 mol > 0,4 mol => chứng tỏ Al dư ở thí nghiệm đầu
=> nH2 do Al = nH2 (2) – nH2(1) = 0,3 mol
=> nAl = 2/3 nh2 do Al = 0,2 mol
=> mX = 19,1g
Câu 37:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3.
(d) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho hỗn hợp Al4C3 và CaC2 (tỉ lệ mol 1: 2) vào nước dư.
(g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Đáp án : D
(a) BaSO4
(b) Al(OH)3
(d) Al(OH)3
(g) S
Câu 38:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
pH (dd cùng nồng độ, 250C) |
6,48 |
3,22 |
2,00 |
3,45 |
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án : A
pH tăng dần : HCl ; HCOOH ; CH3COOH ; C6H5OH
Câu 39:
Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho A vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H4, C2H6, H2 và CH4. Cho Y qua nước brom sau một thời gian thấy khối lượng bình brom tăng 3,84 gam và có 11,424 lit hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là
Đáp án : A
Khí X gồm : 0,15 mol H2 ; 0,15 mol C2H2 ; 0,45 mol CH4
=> mX = mY = 11,4g
Bảo toàn khối lượng : mY = mhc trong Br2 + mZ
=> mZ = 7,56g ; nZ = 0,51 mol
=> MZ = 14,82 => dZ/H2 = 7,41
Câu 40:
Cho sơ đồ: ( X là ancol)
X Y Z T C3H6O2.
Tên gọi của ancol H là
Đáp án : A
Sơ đồ hoàn chỉnh :
C2H5OH -> CH3CHO -> CH3COONH4 -> CH3COOH -> CH3COOCH3
Ancol H là CH3OH
Câu 41:
Lấy 1 hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem phản ứng nhiệt nhôm (không không khí). Để nguội sản phẩm sau đó chia thành 2 phần không đều nhau. P1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu 8,96 (lit) H2(đktc) và phần ko tan có khối lượng = 44,8% khối lượng P1. P2 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl thu 2,688 (lit) H2 (đktc). Tính m hh ban đầu.
Đáp án : D
P1 : nH2 = 0,4 mol => nAl = 0,8/3 (mol)
Vì có Al dư nên Fe2O3 chuyển hết thành Fe
Gọi số mol các chất trong phần 1 là : 2a mol Fe ; a mol Al2O3 ; b mol Al
Phần hai sẽ có thành phần các chất là : 2ak mol Fe ; ak mol Al2O3 ; bk mol Al
P1 : nAl = b = 0,8/3 (mol)
Và mFe = 44,8%.mP1 => 112a = 0,448( 112a + 102a + 27b) => 4a = 3b
P2 : nH2 = 2ak + 1,5bk = 0,12 mol
Giải hệ 3 phương trình 3 ẩn trên ta được :
,a = 0,2 mol ; k = 0,15
=> m2 = 0,15m1
=> m = 1,15m1 = 57,5g
Câu 42:
Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x mol khí Cl2. Giá trị x gần nhất với ?
Đáp án : C
Bảo toàn khối lượng : mX = mO2 + mY
=> nO2 = 0,175 mol
Ta có : sản phẩm phản ứng với HCl chỉ có H2O là có Oxi
=> nO(Y) = nO(H2O) = 1/2nHCl = 0,4 mol
Bảo toàn O : nO(X) = 2nO2 + nO(Y) = 0,75 mol = 4nKMnO4 + 3nKClO3
Lại có : mX = 158nKMnO4 + 122,5nKClO3 = 30,225g
=> nKMnO4 = 0,075 ; nKClO3 = 0,15 mol
Nếu giả sử X + HCl => ne (X) = ne (O2) + ne(Y) + HCl
=> ne (Y) + HCl = 2nCl2 = 0,575 mol
=> x = 0,2875 mol
Câu 43:
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(2) Hiđro hóa hoàn toàn axetilen (Ni, t0) thu được etilen.
(3) Oxi hóa ancol bậc 1 băng CuO, to thu được anđêhit
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3
(5) Phân tử toluen có chứa vòng benzen.
(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac
(7) Cao su buna thuộc loại polime thiên nhiên
(8) Hàm lượng glucozơ trong máu người là khoảng 0,1%
Số phát biểu luôn đúng là
Đáp án : B
(2) Sai. Hidro hóa hoàn toàn tạo C2H6
(6) Sai. Tính bazo của anilin nhẹ hơn amoniac
(7) Cao su buna không phải cao su tự nhiên
Câu 44:
Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là
Đáp án : B
Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc),
thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4.
=> mCO2 + mH2O = mZ + mO2 => nCO2 = 0,7 mol và nH2O =0,4 mol
4nCO2 = 7nH2O
=> nO(Z)=0,5 mol => C : H : O = 0,7 : 0,8 : 0,5 = 7 : 8 : 5 => Z là C7H8O5.( Z có 1 nhóm COO , 1 nhóm COOH , 1 nhóm OH)
Vì MX = 76 =>X là C3H6(OH)2 => Y là (CCOOH)2
Câu 45:
Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với khí X gồm O2 và Cl2 sau pư chỉ thu được hh Y gồm các oxit và muối clorua ( không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dd HCl 2M, thu được dd Z. Cho AgNO3 dư vào dd Z thu được 56,69 gam kết tủa. Tính % thể tích clo trong hỗn hợp X
Đáp án : D
nMg = 0,08 mol ; nFe = 0,08 mol
Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng
Giả sử tạo a mol Fe2+ và (0,08 – a) mol Fe3+
Bảo toàn điện tích : 2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y
Hòa tan Y bằng HCl : 2Cl thay thế 1 O => nO = ½ nHCl = 0,12 mol = 2y
=> 0,4 – a = 2x + 4.0,06 (1)
,Sau đó : phản ứng với AgNO3 tạo : (2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag
=> 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)
Từ (1),(2) => x = 0,07 ; a = 0,02 mol
=> %VCl2(X) = 53,85%
Câu 46:
Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4: 5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch Y. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Z. Dẫn Z từ từ qua dung dịch KOH dư, thấy có 4,48 lít hỗn hợp khí T đi ra (đktc). Tỉ khối của T đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Nồng độ % của Al(NO3)3 trong Y gần nhất với
Đáp án : B
X + O2 vừa đủ => Z : NO2 ; N2O ; N2
=> khí T gồm N2O và N2 có M = 40g và n = 0,2 mol
=> nN2O = 0,15 ; nN2 = 0,05 mol
=> nNO = nX – nT = 0,1 mol
NaOH + Y => kết tủa lớn nhất gồm Mg(OH)2 và Al(OH)3
=> mkết tủa – mKL = 39,1 = mOH => nOH = 2,3 mol
Vì nAl : nMg = 5 : 4 => nAl = 0,5 ; nMg = 0,4 mol
Bảo toàn e : 2nMg + 3nAl = 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3
=> nNH4NO3 = 0,0375 mol
=> nHNO3 pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 = 2,875 mol
Thực tế lầy dư axit 20% so với phản ứng => nHNO3 đầu = 3,45 mol
=> mdd HNO3 đầu = 1086,75g
Bảo toàn khối lượng : mKL + mdd HNO3 = mdd sau + mkhí
=> mdd sau = 1098,85g
=> C%Al(NO3)3 = 9,69%
Câu 47:
Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là
Đáp án : A
Thứ nhất, có 0,04 mol H2 nên số mol ancol = 0,08
Khối lượng ancol là 2.48 + 0,04.2 = 2.56 => 3,56/0,08 = 32 = CH3OH
Ta có thể suy ra thêm:
Trong 5,88g (0,08mol) hỗn hợp có 0,08 mol O (vì có có 2O trong tất cả các este đơn chất)
số mol H2O = 0,22 nên số mol H = 0,44
Bảo toàn khối lượng được số mol C = 0,24
C trung bình = 3 nên nhất định phải có 1 chất là C2H4O2, chất đồng đẳng là C3H6O3, chất còn lại là este của C4H6O2 và methanol nên là C5H8O2.
lập hệ 3 phương trình:
x + y + z = 0,08
(2.14+32)x + (3.14 + 32)y + (5.14+ 32)z = 5,88
2x + 3y + 5z = 0.24
x = 0,04 ; y = 0,02 ; z = 0,02
=> %mC5H8O2 = 34,01%
Câu 48:
Thủy phân m gam hexapeptit mạch hở Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được 153,3 gam hỗn hợp X gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala và Gly-Ala-Gly. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 6,3 mol Oxi. Giá trị m gần nhất với giá trị nào?
Đáp án : A
Giả sử : x mol Peptit (C15H26O7N6)+ y mol H2O -> hỗn hợp X
=> Bảo toàn nguyên tố : sản phẩm cháy gồm : nCO2 = 15x ; nH2O = 13x + y
Bảo toàn O : 7x + y + 2.6,3 = 2.15x + 13x + y
=> x = 0,35 mol
=> m = 0,35.(75.3 + 89.3 – 18.5) = 140,7g
Câu 49:
Hỗn hợp X gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và một este đơn chức (các chất trong X đều có nhiều hơn một cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam X là 0,15 mol. Cho Na dư vào m gam X thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam X vào dung dịch Br2 dư. Số mol Br2 phản ứng tối đa là
Đáp án : B
nCO2 = nCaCO3 = 1,35 mol
,mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O)
=> nH2O = 0,95 mol
, 2nH2 = naxit + nancol => naxit = 0,1 mol
X + NaOH : nNaOH = naxit + neste = 0,3 mol => neste = 0,2 mol
=> nX = 0,45 mol
Vì nCO2 – nH2O = 0,4 mol = (pi – 1).nancol + (pi – 1).naxit + (pi – 1).neste
=> npi pứ với Br2 = 0,4 + nancol (vì COO không phản ứng được với Br2)
=> nBr2 = 0,6 mol
Câu 50:
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với 250 ml dung dịch HNO3 x mol/lit (loãng), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của x là
Đáp án : A
Vì Z + Fe -> khí NO => HNO3 dư và Fe -> Fe3+
=> X phản ứng hết qui về : a mol Fe và b mol O
=> mX = 56a + 16b = 8,16g và Bảo toàn e : 3nFe = 3nNO + 2nO
=> 3a – 2b = 0,18 mol
=> a = 0,12 ; b = 0,09
Fe + 2Fe3+ -> 3Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (vì hòa tan tối đa)
=> nFe sau = ½ nFe3+ + 3/8nH+ dư => nH+ dư = 0,08 mol
=> nHNO3 bđ = 0,08 + 4nNO + 2nO = 0,5 mol
=> x = 2 M