Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

15 đề Ôn luyện Hóa học cực hay có lời giải (Đề số 14)

  • 2393 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hoà tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được khối lượng muối là

Xem đáp án

Đáp án D

Al2O3 -> Al2(SO4)3

=> nmuối = noxit  =0,01 mol

=> mmuối = 3,42g


Câu 2:

Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là

Xem đáp án

Đáp án B

CT amino axit có dạng :

H2NRCOOH + HCl -> ClH3NRCOOH

(R + 61)g                       (R + 97,5)g

8,24g                              11,16g

=> 11,16.(R + 61) = 8,24.(R + 97,5)

=> R = 42g (C3H6)

Vì là a-amino axit => H2NCH(C2H5)COOH


Câu 4:

Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Polime không phải thành phần chính của chất dẻo là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Chất tham gia phản ứng tráng gương là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Để điều chế kim loại kiềm, ta dùng phương pháp

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Cách làm nào dưới đây không nên làm?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Chất nào sau đây tan kém nhất trong nước?

Xem đáp án

Đáp án D

Chất nào càng tạo được liên kết hidro với nước thì càng dễ tan trong nước. Este không tạo liên kết hidro với nước nên không tan trong nước


Câu 17:

Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí

Xem đáp án

Đáp án B

Chất làm khô không được phản ứng với chất cần làm khô


Câu 18:

Chất nào sau đây là một phi kim?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây thì sản phẩm thu được khác với các chất còn lại?

Xem đáp án

Đáp án B

Đốt cháy protein còn tạo ra N2


Câu 20:

Hợp chất có liên kết ion là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

.x          ->                x    mol

=> mtăng = 64x – 56x = 1g => x = 0,125 mol

=> mFe pứ = 7g


Câu 23:

Khi nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây có thể không thu được khí O2?

Xem đáp án

Đáp án B

NH4NO3 -> N2O + 2H2O


Câu 25:

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 26:

Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là

Xem đáp án

Đáp án D

Axit vô cơ HCl mạnh hơn axit hữu cơ.

Nhóm hút e(CO > C6H5) gắn vào OH làm tăng lực axit

Nhóm đẩy e (R no..) thì làm giảm lực axit

Axit COOH tính axit mạnh hơn phenol


Câu 27:

Hoà tan hoàn toàn  8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là

Xem đáp án

Đáp án B

M + 2HCl -> MCl2 + H2

M g             (M + 71)g

8,45g          17,68g

=> 17,68.M = 8,45.(M + 71)

=> M = 65g (Zn)


Câu 28:

Khi thuỷ phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2ktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là

Xem đáp án

Đáp án C

X có công thức là : (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5

Hay : C55H104O6 + 78O2 -> 55CO2 + 52H2O

=> nO2 = 78nX  =0,78 mol

=> VO2 = 17,472 lit


Câu 29:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Cl2 + KOH loãng nguội chỉ tạo KCl và KClO


Câu 31:

Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M và CuSO4 1,8M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau phản ứng hoà tan tối đa 8,84 gam Al2O3. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Catot : Cu2+ + 2e -> Cu

          1,8V   3,6V    1,8V                  mol

Anot : 2Cl- -> Cl2 + 2e

            V        0,5V   V            mol

          2H2O -> 4H+   +   O2   +   4e

                       2,6V    0,65V   2,6V  mol

(Vì cả 2 điện cực đều thoát khí thì dừng => điện cực Catot không có điện phân nước)

Có : nH+ = 6nAl2O3 => V = 0,2 lit

m = mCu + mCl2 + mO2 = 64.1,8V + 71.0,5V + 32.0,65V = 34,3g

=>D


Câu 34:

Nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X,Y,Z được trình bày trong bảng:

 X,Y,Z tương ứng là:     

Xem đáp án

Đáp án A

X tan ít ở nhiệt độ thường nhưng tan vô hạn ở nhiệt độ 800C => Phenol

=> Loại B và D

Y có nhiệt độ nóng chảy rất cao => Y là amino axit

(Z có nhiệt độ nóng chảy < 00C => không thể là amino axit)


Câu 36:

Cho các phát biểu sau:

(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử;

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen;

(3) Oxi hoá ancol bậc 1 thu được anđehit;

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3;

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ;

(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac;

(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên;

(8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol.

Số phát biểu luôn đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

 

(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử;

Đúng

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen;

Sai. Dễ hơn

(3) Oxi hoá ancol bậc 1 thu được anđehit;

 Sai. Có thể oxi hóa thành axit

(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3;

Đúng

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ;

Sai. Không làm quì tím đổi màu

(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac;

Sai. Yếu hơn

(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên;

Sai. Là cao su tổng hợp

(8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol.

Sai. Có thể tạo andehit (hoặc ceton hoặc ancol) + axit

 


Câu 37:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

Hình vẽ bên minh hoạ cho phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 39:

Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO3 tạo ra sản phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

X là NO

=> nNH4NO3 = ¼ nHNO3 = 0,45 mol và nNO3 muối KL = nHNO3 – nNO = 1,35 mol

=> mmuối = mKL + mNO3 muối KL = 96,66g


Câu 40:

Cho 18,3 gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

mKL = 137nBa + 23nNa ; nH2 = nBa + 0,5nNa = 0,2 mol

=> nBa = 0,1 ; nNa = 0,2 mol

=> nOH = 0,4 mol ; nCuSO4 = 0,5 mol

=> Kết tủa gồm : 0,1 mol BaSO4 và 0,2 mol Cu(OH)2

=> m = 42,9g


Câu 41:

Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án C

X gồm 0,2539m của O và 0,7461m của các kim loại -dùng đường chéo và bảo toàn C = 0,4 => trong Z có nCO = 0,15 và nCO2 = 0,25  => Y còn 0,7461m (g) Kim loại và mO = 0,2539m/16 − 0,25 (mol) - Y cần lượng nHNO3= 4nNO + 2nO =0,32.4 + 2(0,2539m/16 − 0,25)  => dung dịch T có nNO3- = nHNO3 - nNO= 0,32.3 + 2(0,2539m/16 − 0,25)  Vậy T gồm 0,7461m (g) của Kim Loại và 62.nNO3- (g) của NO3- => 3,456m = 0,7461m + 62(0,32.3 + 2(0,2539m/16 − 0,25)) 

=> m = 38,43g gần nhất với giá trị 38g


Câu 42:

Cho từ từ dung dich chứa a mod Ba(OH)2 vào dung dịch chưa b mol . Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị a như sau

Xem đáp án

Đáp án A

Tại nBa(OH)2 = 2b mol thì kết tủa ổn định => chỉ có BaSO4 ( x > b > 0,0625)

Tại nBa(OH)2 = 0,0625 và 0,175 mol thì đều có lượng kết tủa x như nhau

+) Tại : nBa(OH)2 = 0,0625 mol [ SO42- dư và Zn2+ dư ]

=> nBaSO4 = 0,0625 mol ; nZn(OH)2 = 0,0625 mol

+) Tại : nBa(OH)2 = 0,175 mol [ Ba2+ dư , có hòa tan kết tủa 1 phần]

=> nBaSO4 = b ; nZn(OH)2 =  (2nZn2+ - ½ .nOH-) = (2b – ½ .0,175.2)

Số mol kết tủa là như nhau ở 2 thời điểm trên

=> 0,0625 + 0,0625 = b + (2b – ½ .0,175.2)

=> b = 0,1 mol


Câu 43:

Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được 784ml khí H2 (đktc). Z được tạo thành khi este hoá hỗn hợp E, biết Z có cấu tạo mạch hở và có một nhóm chức este. Số đồng phân cấu tạo có thể có của Z là 

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử X có số nhóm COOH là n

Khi đốt cháy : Bảo toàn khối lượng : mE + mO2 = mCO2 + mH2O

=> nO2 = 0,14 mol ; nCO2 = 0,125 mol < nH2O = 0,13 mol => ancol Y no

=> nO(E) = 2nE = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol = 2n.nX + 2nY

Khi phản ứng với Na : 2nH2 = n.nX+ 2nY = 0,07 mol

=> n.nX = 0,03 ; nY = 0,02 mol

Vì X không phân nhánh => X có tối đa là 2 nhóm COOH

 vì nY > nX => n = 2 (TM) => nX = 0,015 mol

=> nE = 0,035 mol => Số C trung bình = 3,57

,nCO2 = CX.nX + CY.nY => 0,125 = 0,015CX + 0,02CY (CX ; CY ≥ 2)

=> 25 = 3CX + 4CY

=> CX = 3 ; CY = 4 (TM)

X là : HOOC-CH2-COOH

Y là : C4H8(OH)2 có 6 công thức cấu tạo

+) ancol tạo 1 este :

+ HOCH2CH2CH2CH2OH

+ CH3CH(OH)CH(OH)CH3

+ HOCH2CH(CH3)CH2OH

+) ancol tạo 2 este :

+ HOCH2CH2CH(OH)CH3

+ HOCH2CH(OH)CH2CH3

+ HOCH2C(CH3)(OH)CH3

=> Tổng cộng có 9 công thức cấu tạo


Câu 44:

Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hoà và m gam hỗn hợp khí T (trong đó có chứa 0,01 mol H2). Thêm 0,57 mol NaOH vào Z thì toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và hết khí thoát ra. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được11,5 gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

nFeCO3  = 0,04 mol

Giả sử trong X có x mol Fe(NO3)2 và y mol Al

=> 180x + 27y = 10,17g

Vì sau phản ứng thu được muối trung hòa

=> NO3 chuyển hết thành sản phẩm khử

Bảo toàn điện tích : ncation . điện tích = 2nSO4 = 1,12 mol

Khi Z + NaOH dư đến khí khí ngừng thoát ra

=> có NH4+

=> ncation(pứ với NaOH). Điện tích = 2nSO4 – nK+ = 0,56 mol < nNaOH

=> có 0,01 mol Al(OH)3 bị hòa tan

=> khi nung có Fe2O3 và Al2O3

=> mrắn = 80(x + 0,02) + 51(y – 0,005)= 11,5g

=> x = 0,04 mol ; y = 0,11 mol

.mmuối Z = mFe + mAl + mNH4 + mK + mSO4 = 83,41g

=> nNH4 = 0,02 mol

=> Bảo toàn H : 2nH2O tạo ra = nKHSO4 – 4nNH4 – 2nH2 = 0,46 mol

=> nH2O tạo ra = 0,23 mol

Bảo toàn khối lượng : mX + mFeCO3 + mKHSO4 = mmuối Z + mH2O tạo ra + mkhí

=> mkhí = 3,42g


Câu 46:

Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30 ml dung dịch ROH 20% (d=1,2g/ml, R là một kim loại nhóm IA). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn khan còn lại. Sau khi đốt cháy thì còn lại 9,54 gam chất rắn và có m gam hỗn hợp gồm CO2, hơi nước. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án B

mROH = 7,2g

CH3COOH + ROH -> CH3COOR + H2O

2CH3COOR + 4O2 -> R2CO3 + 3CO2 + 3H2O

Sau khi đốt cháy làm bay hơi chỉ có CO2 và H2O

=> axit hết. ROH có thể dư => nCH3COOR = 0,1 mol

=> nH2O tạo ra = 0,1 ; nO2 = 0,2 mol

Bảo toàn khối lượng : maxit + mROH – mH2O tạo ra = mmuối = mrắn + m – mO2

=> m = 8,26g


Câu 47:

Thuỷ phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 23,7) gam hỗn hợp muối của Glyxin và Alanin. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 84,06 gam và có 7,392 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Đáp án B

A + 4NaOH -> Muối + H2O

B + 5NaOH -> Muối + H2O

Giả sử nA = x ; nB = y mol

=> mmuối – mX = (4.40 – 18)x + (5.40 – 18)y = 23,7g

Lại có : Khi Đốt cháy muối -> sản phẩm cháy -> NaOH

=> mbình tăng = mCO2 + mH2O = 84,06g và nN2 = 0,33 mol ( khí thoát ra)

CnH2nO2NNa + O2 -> ½ Na2CO3 + (n – ½ )CO2 + nH2O + ½ N2

=> nH2O - nCO2 = nN2 = 0,33 mol

=> nCO2 = 1,26 mol ; nH2O = 1,59 mol

Bảo toàn N : 4x + 5y = 0,33.2

=>x = 0,09 ; y = 0,06 mol

Giả sử A có a Gly và (4 – a) Ala

B có b Gly và (5 – b) Ala

=>Bảo toàn C :

.nC(X) = nCO2 + nNa2CO3  ( nNa2CO3 = ½ nNaOH = 0,33 mol )

0,09.[2a + 3(4 – a)] + 0,06.[ 2b + 3(5 – b)] = 1,26 + 0,33

=> 3a + 2b = 13

=> a = 3 ; b = 2 

=> A là (Gly)3Ala và B là (Gly)2(Ala)3

=> %mX = 53,06%


Câu 49:

Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hidrocacbon A mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường) và 0,06 mol O2, bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp X. Toàn bộ sản phẩm cháy sau phản ứng cho qua 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3 gam kết tủa và có 0,224 lít khí duy nhất thoát ra khỏi bình (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. Chất A có số công thức phân tử thoả mãn là

Xem đáp án

Đáp án B

Vì A là chất khí nên số C < 5

,nCaCO3 = 0,03 mol < nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = 0,035 mol

Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :

+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05

Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,03 mol

=> nC: nH = 0,035 : 0,06 = 7 : 12 (loại)

+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,05 mol

=> nC: nH = 0,035 : 0,1 = 7 : 20 (loại)

+)Nếu có hòa tan kết tủa => nCO2 = nOH – nCaCO3 = 0,04 mol

Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :

+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05

Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,02 mol

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => A là : C2H2 ; C4H4

+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,04 mol

=> nC: nH = 0,04 : 0,08 = 1 : 2  => A là C2H4 ; C3H6 ; C4H8(3 CTCT)

=> Tổng có 7 CTCT thỏa mãn


Bắt đầu thi ngay