15 đề Ôn luyện Hóa học cực hay có lời giải (Đề số 11)
-
2303 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chất nào sau đây có tính bazo mạnh hơn C2H5NH2 ?
Đáp án C
Càng nhiều nhóm đẩy e đính vào N thì lực bazo càng mạnh
Câu 4:
Vị trí của nguyên tố 13Al trong bảng tuần hoàn là:
Đáp án D
Cấu hình e của nguyên tử Al : 1s22s22p63s23p1
Câu 5:
Chất A mạch hở có công thức phân tử C4H8O2, A tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của A thỏa mãn các tính chất trên
Đáp án C
CH2OH-CH2CH2-CHO; CH3CH(OH)CH2CHO; C2H5CH(OH)CHO
CH2OH(CH3)CHCHO; (CH3)2C(OH)CHO
Câu 8:
Cho các đặc điểm sau đây: 1- ở điều kiện thường là chất khí; 2-vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử; 3-có tính oxi hóa mạnh; 4-tác dụng mạnh với nước; 5-có 7 electron ở lớp ngoài cùng; 6-các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên; 7- các hidrohalogenua tan tốt trong nước và tạo ra dung dịch axit mạnh. Có bao nhiêu đặc điểm là đặc điểm chung của các nguyên tố và đơn chất halogen (flo, clo, brom, iot)?
Đáp án B
3-có tính oxi hóa mạnh;
5-có 7e lớp ngoài cùng;
6-các nguyên tố halogen không có ở trạng thái tự do trong tự nhiên
Câu 9:
Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên, để khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu thì người ta không dùng chất nào sau đây?
Đáp án D
Cần dùng chất có tính axit để trung hòa amin tạo muối dễ rửa trôi bằng nước
Câu 10:
Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
Đáp án A
Không phải tất cả các amino axit trong thiên nhiên đều là α- amino axit
các α -amino axit có trong thiên nhiên gọi là amino axit thiên nhiên
Câu 12:
Tireoglobulin là protein cao phân tử chứa iot, thiếu Tireoglobulin sẽ làm cho suy nhược tuyến giáp dẫn đến chứng đần độn ở trẻ em, đần độn, béo phì, mất ăn ngon ở người lớn, nặng hơn dẫn tới lồi mắt, bướu cổ. Bệnh biếu cổ là tình trạng lớn lên bất bình thường của tuyến giáp khi thiếu iot. Để bổ sung iot người ta có thể dùng muối iot. Muối iot là muối ăn được trộn thêm
Đáp án D
Câu 13:
Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
Đáp án D
Những thiết bị bằng kim loại có thể chỉ làm tù 1 loại kim loại nhất định => không thể ăn mòn điện hóa ( vì cần có 2 điện cực khác bản chất)
Câu 14:
Trong sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, vai trò của từng dụng cụ nào sau đây không chính xác?
Đáp án A
MnO2 không thể thay thế bằng CaCl2
Câu 15:
Cho các chất sau đây: etanol, propan-1,3-diol; etilen glicol; axit axetic; amoniac; axit sunfuric. Có bao nhiêu chất tác dụng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
Đáp án B
Etilenglicol C2H4(OH)2; axit axetic CH3COOH; amoniac NH3; H2
Câu 16:
Trong các phản ứng sau: Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; nhiệt phân CaCO3; nhiệt phân KMnO4; nhiệt phân NH4NO3; nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng nội oxi hóa khử?
Đáp án C
Trừ CaCO3
Câu 17:
Cho các chất sau: C2H5OH (1); H2O (2); C6H5OH (3); CH3COOH(4); HCOOH(5), thứ tự giảm dần tính axit là:
Đáp án C
Nếu có nhóm đẩy e gắn vào OH thì là giảm lực axit
Nhóm hút e làm tăng lực axit
COOH có lực axit mạnh hơn OH vi có nhóm CO hút e mạnh
Câu 18:
Cho hệ cân bằng: N2 + 3H2 ↔ 2NH3 ( các chất đều ở trạng thái khí), khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp giảm. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án B
Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối của hỗn hợp giảm tức cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là chiều phản ứng thu nhiệt, vậy chiều thuận là chiều phản ứng tỏa nhiệt
Câu 19:
Có bao nhiêu chất trong số các chất sau tác dụng được với dung dịch HCl: Cu, CuO; FeCl2; Fe(NO3)2; KMnO4; KClO3; NaClO
Đáp án C
CuO; Fe(NO3)2; KMnO4; KClO3; NaClO
Câu 20:
Cho các chất sau: Al; Al2O3; NH2C2H4COOH; NaHCO3; AlCl3; SO2; Al(OH)3. Dãy chứa hết các chất lưỡng tính là:
Đáp án B
Al là kim loại, không phải chất lưỡng tính
Câu 21:
Khi điện phân dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3, điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Câu 22:
Hợp chất A có công thức phân tử C8H8O2, khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa 2 muối. Số công thức cấu tạo đúng của A là:
Đáp án A
(pi + vòng) = 5
A + NaOH tạo 2 muối
=> A là este của phenol
HCOOC6H4CH3 (3 công thức : o- ; m- ; p- )
CH3COOC6H5
=> Tổng cộng có 4 công thức
Câu 23:
Cho các chất sau, có bao nhiêu chất làm mất màu nước brom: SO2; CO2; C2H4, C6H5CH3; C6H5OH; HCOOH, C6H12O6 (glucozo), C12H22O11 (saccarozo), PVC
Đáp án B
SO2; C2H4; C6H5OH; HCOOH; Glucozo
Câu 24:
Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất:
(1) H2S + SO2;
(2) KClO3 (t0, MnO2 xúc tác);
(3) CH3CHO + dd AgNO3/NH3, t0
(4) NH4NO3 (t0);
(5) H2O2 + dd KMnO4/H2SO4;
(6) C6H5NH2 + Br2 (dd);
(7) C2H5OH + O2 (men giấm);
(8)CH2Br-CH2Br + Zn (t0);
(9) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2;
Đáp án A
Các phản ứng 1, 2, 3,5
Câu 25:
Cho các phát biểu sau:
Cho CH3OH tác dụng với CO là phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic trong công nghiệp Các amin thơm bậc 1 là những chất quan trọng trong tổng hợp hữu cơ đặc biệt là phẩm nhuộm Để phân biệt anilin và phenol người ta dùng nước brom Các peptit đều tạo hợp chất màu tím đặc trưng với Cu(OH)2 Hoạt động xúc tác của enzim có tính chọn lọc rất cao và làm tăng tốc độ gấp từ 9 đến 10 lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc tác hóa học Ozon lỏng dùng trong nha khoa để chữa bệnh sâu răng Hợp chất CFC là nguyên nhân duy nhất gây ra sự suy giảm tầng ozon ( lỗ thủng tầng ozon) Các chất dẻo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
Số phát biểu đúng là:
Đáp án D
Câu 26:
Khi lên men rượu 360g glucozo với hiệu suất 100% thu được bao nhiêu gam etanol?
Đáp án A
C6H12O6 -> 2CO2 + 2C2H5OH
180g 2.46 g
360g -> 184g
Câu 27:
Nho chín chính vụ ở Ninh Thuận (Việt Nam) có hàm lượng đường glucozo khoảng 10% khối lượng. Rượu nho Ninh Thuận là đặc sản của người dân nơi đây được lên men tự nhiên (rồi bỏ bã) có độ cồn khoảng 10% và độ ngọt glucozo khoảng 30%. Tính khối lượng nho cần thiết để có thể điều chế được 100 lit rượu nho trên biết khối lượng riêng của C2H5OH bằng 0,8g/ml và khối lượng riêng của rượu nho là 1,1g/ml?
Đáp án B
mglu = 100.1,1.30% = 33kg
mC2H5OH = 100.10%.0,8 = 8 kg
mglu = 180.8/(2.46) + 33→ mnho = mglu/10% = 486,5 kg
Câu 28:
Một loại mỡ động vật chứa 20% tristearin, 30% panmitin và 50% olein. Tính khối lượng muối thu được khi xà phòng hóa 1 tấn mỡ trên bằng dung dịch NaOH, giả sử hiệu suất của quá trình đạt 90%?
Đáp án A
nNaOH = 3(200/890 + 300/806 + 500/884); ngli = 1/3nNaOH
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mmuối =( meste + mNaOH – mgli )90% = 929,297 kg
Câu 29:
Khi thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M vừa đủ thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là
Đáp án C
nancol = nKOH = neste = 0,1 mol
=> Mancol = 46g (C2H5OH)
Meste = 88g => Este là CH3COOC2H5 (etyl axetat )
Câu 30:
Khi thủy phân a gam một chất béo X thu được 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Tính m?
Đáp án D
n gli = 0,01 mol ; số mol C17H31COONa = 0,01 mol → số mol C17H33COONa = 0,02
khối lượng C17H33COONa = 0,02.304 = 6,08
Câu 31:
Rỉ đường là dung dịch dạng keo nhớt chứa 90% khối lượng saccarozo. Một trong những ứng dụng của rỉ đường là tráng bạc. Tính khối lượng rỉ đường để tráng được một lớp bạc nặng 1,08 kg biết phản ứng thủy phân saccarozo đạt hiệu suất 90% và phản ứng tráng bạc đạt hiệu suất 95%?
Đáp án C
Saccarozo → glucozo + frutozo → 4Ag
Câu 32:
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit (đktc) CH3NHCH3 cần tối thiểu bao nhiêu lít không khí biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí?
Đáp án A
C2H7N + 3,25O2 -> 2CO2 + 3,5H2O + 0,5N2
=> nO2 = 3,75namin
=> nkk = 5nO2 =18,75namin = 5,625 mol
=>Vkk = 126 lit
Câu 33:
Một amin axit X chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH, trong đó oxi chiếm 35,955% khối lượng. Lấy 13,35g X cho tác dụng 200ml dd NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
Đáp án A
mrắn = 13,35 + mNaOH – mH2O = 13,35 + 0,2.40 – 0,15.18 = 18,65g
Câu 34:
Tính hệ số polime hóa của nilon -6 biết phân tử khối là 226000?
Đáp án B
Nilon-6 là : (HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO)n
1 mắt xích gồm 2 monome tạo thành
có M = 226g
=> Hệ số polime hóa = 2.226000/226 = 2000
Câu 35:
Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S-S- với giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su?
Đáp án C
C5nH8n + S2 → C5nH8n-2S2
32.2/(68n + 32.2 – 2) = 0,02 → n = 46,16
Câu 36:
Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thu được 0,6g khí H2. Khối lượng muối thu được trong dung dịch là:
Đáp án A
Bảo toàn H : 2nH2 = nHCl = nCl (muối) = 0,6 mol
=> mmuối = mKL + mCl (muối) = 15,4 + 35,5.0,6 = 36,7g
Câu 37:
Hòa tan 1,44g một kim loại hóa trị II trong 150ml axit H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư phải dùng 30ml dung dịch NaOH 1M. Xác định kim loại đó?
Đáp án C
nH+ pứ KL = 2nH2SO4 – nNaOH = 0,12 mol = 2nKL
=> nKL = 0,06 mol => MKL = 24g (Mg)
Câu 38:
Cho 12,8g kim loại A phản ứng hoàn toàn với khí clo thu được muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12g, nồng độ FeCl2 0,25M. Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C
Đáp án D
A → An+
nFe + 2An+ → nFe2+ + 2A
2,2A/n - 5,6 = 12 -11,2 = 0,8→ A = 32n→A = 64 (Cu)
CM = 12,8/(64.0,4) = 0,5M
Câu 40:
Cho 41,4g hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc dư, sau phản ứng còn chất rắn nặng 16g. Để khử hoàn toàn 41,4g X bằng phản ứng nhiệt nhôm phải dùng ít nhất 10,8g Al. Tính % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X?
Đáp án A
Các phương trình :
Cr2O3 + 2NaOH đặc → 2NaCrO2 + H2O
Al2O3 + 2NaOH đặc → 2NaAlO2 + H2O
Cr2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3
Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3
Câu 41:
Nung nóng 34,8g hỗn hợp X gồm MCO3 và NCO3 thu được m gam chất rắn Y và 4,48 lit CO2 (Đktc). Nung Y cho đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z và khí CO2, dẫn lượng khí CO2 này qua dung dịch KOH dư, tiếp tục cho thêm CaCl2 dư thì được 10g kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Z trong V lit dung dịch HCl 0,4M vừa đủ được dung dịch T. Giá trị m và V lần lượt là:
Đáp án A
ACO3 → AO; m = 34,8 – 0,2.44 = 26;
nCO2 = 0,2 + nkết tủa = 0,3;
2HCl + AO → ACl2 + H2O
0,6 0,3
V = 0,6/0,4 = 1,5M
Câu 42:
Nung hỗn hợp gồm FeCO3 và FeS2 với tỉ lệ mol là 1:1 trong một bình kín chứa không khí dư với áp suất p1 atm. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và áp suất khí trong bình lúc này là p2 atm. (thể tích các chất rắn không đáng kể và sau phản ứng lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4). Mối liên hệ giữa p1 và p2 là:
Đáp án A
2FeCO3 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2CO2
x x/4 x
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
x 11x/4 2x
Số mol oxi mất đi = số mol CO2 và SO2 sinh ra nên p1 = p2
Câu 43:
Hòa tan hoàn toàn 9,942g hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, khối lượng của Y là 5,18g . Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m gam chất rắn. Nung lượng chất rắn này đến khối lượng không đổi được 17,062g chất rắn. Giá trị gần đúng nhất của m là:
Đáp án C
Số mol NO = N2O = 0,07
Dung dịch A Al(NO3)3 ; Mg(NO3)2 và có thể có NH4NO3
Al(NO3)3 → Al2O3; Mg(NO3)2 → MgO; NH4NO3 → N2O + H2O
Đặt số mol Al = x; số mol Mg = y
27x + 24y = 9,942 và 102x/2 + 40y = 17,062
x = 0,082; y = 0,322
nNH4NO3 = (3.0,082 + 2.0,322 -0,07.3-0,07.8)/8 = 0,015
m = 0,015.80 + 0,082.213 + 0,322. 148 = 66,322g
Câu 44:
Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin và 71,2 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị của m là
Đáp án D
Xa + Yb + 2Zc + (a-1 + b-1+2c-2= a + b +2c-4) H2O
→ 7Gly + 8Ala
a + b + 2c = 7 + 8 = 15; nH2O = 1,1 mol; m = 52,5 + 71,2 -1,1.18 = 103,9g
Câu 45:
Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với
Đáp án D
Đặt CTC peptit CnH2n+2-xOx+1Nx
CnH2n+2-xOx+1Nx + xNaOH → 0,5mol NH2CH2COONa + 0,4 mol H2O
0,4 mol NH2C2H4COONa
0,2 nol NH2C4H8COONa
Số mol NaOH = 0,5 + 0,4 + 0,2 = 1,1
m = 0,5.97 + 0,4.111 + 0,2.139 + 0,4.18 - 1,1.40 = 83,9g
nC = 0,5.2 + 0,4.3 + 0,2.5 = 3,2 mol
nH = 0,5.4 + 0,4.6 + 0,2.10 -1,1 = 5,3
mCO2 + mH2O = 3,2.44 + 18.5,3/2 = 188,5g
Khối lượng peptit ban đầu khi đốt cháy để thu được 78,28g (CO2 + H2O) là
83,9 . 78,28/188,5 = 34,842g
Câu 46:
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X( C,H,O) có công thức đơn giản nhất trùng công thức phân tử, (trong đó tổng khối lượng cacbon và hiđro bằng 0,46 gam ) cần 0,896 lit O2(đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng dung dịch thu đựơc sau phản ứng giảm 1,6 g so khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Biết X tác dụng Na số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng, khi X tác dụng NaOH theo tỷ lệ 1:2. Giá trị m và đồng phân X thỏa mãn là
Đáp án B
Đặt nC = x; nH = y
12x + y = 0,46 và 100x – 44x - 9y = 1,6 → x = 0,035; y = 0,04
nO = 0,035.2 + 0,04/2 – 0,04.2 = 0,01
C : H : O = 0,035 : 0,04 : 0,01 = 7 : 8 : 2 → C7H8O2
nX = nC/7 = 0,005 mol ; → mx = 0,62g
có 2 nhóm OH gắn vào vòng
o-HO-C6H4-OH có 2 vị trí gắn CH3
m- HO-C6H4-OH có 3 vị trí gắn CH3
p-HO-C6H4-OH có 1 vị trí gắn CH3
Vậy có 6 CTCT đúng
Câu 47:
Trộn hỗn hợp khí A gồm 3 hidrocacbon với hỗn hợp khí B gồm khí oxi và ozon theo tỉ lệ thể tích VA:VB = 3 : 6,4. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn thì hỗn hợp khí sau phản ứng chỉ gồm CO2 và H2O có VCO2:VH2O = 2,6:2,4. Tính dA/H2 biết dB/H2 = 19?
Đáp án B
Từ dB/H2 = 19 tính được nO2 : nO3 = 5 : 3
Giả sử nA =3; nB = 6,4 → nO2 = 4; nO3 = 2,4; → nO = 4.2+2,4.3=15,2
Đặt CTC 3 hidrocacbon là CxHy
CxHy + (2x+y/2)O → xCO2 + y/2H2O
Ta có 2x/y = 2,6/2,4 và 2x + y/2 = 15,2/3 → x = 26/15; y = 3,2
MA = 12.26/15 + 3,2 = 24; dA/H2 =12
Câu 48:
Hỗn hợp X gồm C2H5OH; HCHO; CH3COOH; HCOOCH3; CH3COOC2H5; CH2OHCH(OH)CHO; CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn 19,4g hỗn hợp X cần vừa đủ 32g oxi, sau phản ứng thu được 0,9 mol H2O. Tính % theo khối lượng của CH3COOC2H5 trong hỗn hợp X?
Đáp án A
nCO2 = (19,4 + 32 – 0,9.18)/44 = 0,8
ta có hệ : 46x + 30y + 88z = 19,4
3x + y + 4z = 0,9 và 2x + y + 4z = 0,8
Giải hệ: x = 0,1; y = 0,2 ; z = 0,1→ C4H8O2 = 88.0,1/19,4= 45,36%
Câu 49:
Một hỗn hợp X gồm FeS, Cu2S, Cu, CuS, FeS2 nặng 1,36g cho tác dụng hết với 250ml dd HNO3 1M, sau phản ứng thu được 0,035 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Nếu cho Y tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 2,33g kết tủa. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị gần đúng nhất của m là?
Đáp án C
Qui hỗn hợp X về Fe, Cu, S; nS= nBaSO4 = 0,01
Fe → Fe3+ + 3e S + 4H2O → 8H+ + SO42- + 6e
x 3x 0,01 0,08 0,06
Cu→ Cu2+ + 2e 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
y 2y 0,14 0,035 0,105 0,035
ta có hệ : 56x + 64y = 1,36 – 0,01.32
3x + 2y = 0,105 – 0,06 = 0,045
→ x = 0,01; y = 0,0075
Sau phản ứng có 0,01 mol Fe3+; 0,25 - 0,035 = 0,215 mol NO3-
0,25 + 0,08 – 0,14 = 0,19 mol H+; và Cu2+
Các pt 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,07125 0,19
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
0,005 0,01
mCu = (0,07125 + 0,005) .64 = 4,88g
Câu 50:
Cho 5,5g hỗn hợp bột Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch chứa 0,45 mol HCl, sau đó cho tiếp 500ml dung dịch AgNO3 1M thu được m gam chất rắn. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất của HNO3 loãng là NO, tính m?
Đáp án A
nAl = 0,1; nFe = 0,05
Al + 3H+ → Al3+ + 3/2H2
0,1 0,3 0,1
0,05 0,1
Sau phản ứng: 0,05 mol Fe2+; 0,05mol H+; 0,45mol Cl-; và Al3+
Thêm AgNO3
Ag+ + Cl- → AgCl
0,45 0,45
3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe2+ + NO + 2H2O
0,0375 0,05 0,125
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
0,0125 0,0125 0,0125
m = 0,0125. 108 + 0,45 . 143,5 = 65,925g