15 đề Ôn luyện Hóa học cực hay có lời giải (Đề số 12)
-
2307 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào sau đây phản ứng được với Na sinh ra số mol H2 bằng số mol chất đó tham gia phản ứng?
Đáp án : C
nH2 = nChất => nH linh động = nH2.2 = 2nChất
=> Chất thỏa mãn : (COOH)2
Câu 2:
Hoà tan 3,38 gam oleum vào nước được dung dịch X. Để trung hoà dung dịch X cần 800ml dung dịch KOH 0,1 M. Công thức phân tử oleum đã dùng là
Đáp án D
Gọi công thức oleum là H2SO4.nSO3
=> Sau hòa tan vào H2O:
nH+ = 2nH2SO4 sau = 2(nH2SO4 + nSO3)
= 2(n+1)nOleum
=> nKOH = nH+ = 2(n+1) .3,38/(98+80n)
=0,08 mol
=> n = 3
Câu 3:
Dung dịch A chứa các cation gồm Mg2+, Ba2+, Ca2+ và các anion gồm Cl- và NO3-. Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho tới khi lượng kết tủa thu được lớn nhất thì dừng lại, lúc này người đo được lượng dung dịch Na2CO3 đã dùng là 250ml. Tổng số mol các anion có trong dung dịch A là:
Đáp án : D
ta có : nCO3 = nCation trong A = ½ nAnion trong A ( bảo toàn điện tích )
=> nAnion trong A = 0,5 mol
Câu 4:
Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom?
Đáp án : B
Axit acrylic có 1 liên kết đôi ở gốc hydrocacbon
Câu 5:
Hợp chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?
Đáp án : A
Câu 9:
Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, không tác dụng được với Na nhưng phản ứng được với dung dịch NaOH là
Đáp án : C
C4H8O2 không phản ứng với Na nhưng phản ứng với NaOH => Este
Các công thức thỏa mãn là : HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH(CH3)2
CH3COOC2H5 ; C2H5COOCH3
=> Có 4 chất thỏa mãn
Câu 10:
Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
Đáp án : A
Ta có : MY = 24,4 => Có H2. Lại có 1 khí hóa nâu ngoài không khí => NO
Áp dụng qui tắc đường chéo ta có : nH2= 0,025 mol ; nNO = 0,1 mol
Do Zn dư và tạo ra khí H2 => NO3 hết => trong dung dịch sau không còn NO3-
Bảo toàn N : nNH4+ = nNO3 ban đầu – nNO = 0,05 mol
=> 2nZn = 2nH2 + 3nNO + 8nNH4+ => 0,375 mol = nZn2+
Bảo toàn điện tích : 2nZn2+ + nNa+ + nK+ + nNH4+ = nCl
=> nCl- = 0,95 mol
=> m = 64,05g
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây sai về axit nitric?
Đáp án : B
Hỗn hợp Theo tỷ lệ nHCl : nHNO3 = 3 : 1 mới hòa tan được vàng
Câu 12:
Một loại đá vôi có chứa 80% CaCO3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3 về khối lượng. Nung đá ở nhiệt độ cao ta thu được chất rắng có khối lượng bằng 73,6% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất của quá trình phân hủy CaCO3 là:
Đáp án : B
Giả sử khối lượng đá vôi là 100g
=> mCaCO3 = 80g => nCaCO3 = 0,8 mol
=> msau = 73,6g => mtrước – msau = 100 – 73,6 = mCO2
=> nCO2 = nCaCO3 pứ = 0,6 mol
=> H%pứ = 75%
Câu 13:
Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối?
Đáp án : C
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
CO2 + NaOH dư → Na2CO3 + H2O
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O
Câu 14:
Cho Cu( dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phản ứng xảy ra là :
Đáp án : C
Cu + 2Fe(NO3)3 à 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
X có Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2
Fe(NO3)2 + AgNO3 à Fe(NO3)3 + Ag
Y gồm Fe(NO3)3 ; AgNO3 ; Cu(NO3)2
Fe + 2AgNO3 à Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 à Fe(NO3)2 + Cu
Fe + 2Fe(NO3)3 à 3Fe(NO3)2
=> Có 5 phản ứng
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm CH3OH và C2H5OH có cùng số mol. Lấy 4,29 gam X tác dụng với 7,2 gam CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hóa đều bằng 50%). Giá trị m là
Đáp án : A
Ta có : nCH3OH = nC2H5OH = 0,055 mol
, nCH3COOH = 0,12 mol
Hiệu suất phản ứng là 50% => nCH3COOCH3 = 0,0275 mol = nCH3COOC2H5
=> m = 4,455g
Câu 17:
Sản phẩm thủy phân của chất nào sau đây chắc chắn có thể tham gia phản ứng tráng gương?
Đáp án : A
Câu 20:
Cho 200ml dung dịch NaOH 1M phản ứng với 50ml dung dịch HCl 2M. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án : B
Do nNaOH = 0,2 mol > nHCl = 0,01 mol => Sau phản ứng không có H+
=> Không thể hòa tan bột Cu
Câu 21:
Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin; buta-1,3-đien; stiren và etilen. Số chất khi tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1 cho 2 sản phẩm là:
Đáp án : B
Có 3 chất : propen (CH2=CH – CH3 ) ; iso butilen ( CH2=C(CH3)2 ) ; Stiren ( C6H5CH=CH2)
Câu 22:
Khi cho từ từ dung dịch NH4Cl vào dung dịch muối aluminat của natri trên ngọn lửa đèn cồn thì hiện tượng thu được:
Đáp án : B
NH4+ + AlO2- + H2O à Al(OH)3 ↓ + NH3 ↑
Câu 23:
Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
Đáp án B
Ta có : nNaOH = nCH3COONa
=> mpoli vinyl axetat – mpolime sau
= nNaOH.(82 – 40) = 42nNaOH
=> nNaOH = 0,04 mol
= n.npoli vinyl axetat
=> mPVA pứ = 3,44g
=> H%pứ = 80%
Câu 24:
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) CO2 vào 500ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,2M thu được dung dịch X sau khi gạn bỏ kết tủa. Khối lượng dung dịch X so với khối lượng nước vôi trong ban đầu
Đáp án : B
nCO2 = 0,15 mol ; nCa(OH)2 = 0,1 mol => nOH = 0,2 mol
=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,05 mol
=> mCaCO3 – mCO2 = 0,05.100 – 0,15.44 = -1,6g
=> khối lượng dung dịch tăng 1,6g
Câu 25:
Khí X là một chất khí gần như trơ ở nhiệt độ thường, được sinh ra khi thổi amoniac qua bột CuO. Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn:
Đáp án : A
NH3 + CuO tạo khí gần như trơ ở nhiệt độ thường => N2
=> Nguyên tố X là 7N : chu kì 2 ; nhóm VA
Câu 27:
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Đáp án : D
Do sau phản ứng có chất rắn => Cu dư và sau phản ứng dung dịch có FeCl2 ; CuCl2
Fe3O4 + 8HCl à FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
x à x à 2x
Cu + 2FeCl3 à CuCl2 + 2FeCl2
x ß 2x à x à 2x
=> m muối = m FeCl2 + m CuCl2 => 61,92g = 3x.127 + x.135 => x = 0,12mol
=> m = mFe3O4 + mCu pứ + mCu dư = 43,86g
Câu 28:
Một peptit có công thức phân tử
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH2COOH
Khi thủy phân peptit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp các amino axit, dipeptit, tripeptit và tetrapeptit . Khối lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm nào ở trên?
Đáp án : D
Thực chất peptit có thể viết dưới dạng : Gly – Ala – Val – Gly
Các đipeptit : Gly-Ala (147) ; Ala-Val(189) ; Val – Gly (175)
Câu 29:
Trước đây người ta hay sử dụng chất này để bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với cơ thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. Chất đó là :
Đáp án : C
Câu 30:
Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là
Đáp án : C
nH2SO4 = 0,204 mol ; nH2O = 4,44 mol
=> nH2 = nH2SO4 + 0,5nH2 = 2,426 mol
=> VH2 = 54,35 lit
Câu 33:
Cho 1,69 gam một oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần dùng vừa đủ V lít dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là:
Đáp án : A
nOleum = 0,005 mol => nH2SO4 sau hòa tan = nS(Oleum) = 4nOleum = 0,02 mol
=> nNaOH = 2V = 2nH2SO4 = 0,04 mol => V = 0,02 lit = 20 ml
Câu 34:
Cho chuỗi phản ứng :
Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
Đáp án : C
Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2
CuO + CO Cu + CO2
Cu + ½ O2 + 2HCl à CuCl2 + H2O
CuCl2 + 6NH3 à [Cu(NH3)6]Cl2
=>Có 3 phản ứng đầu là phản ứng oxi hóa khử
Câu 35:
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ?
Đáp án : A
Câu 36:
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là:
Đáp án : D
X có e cuối thuộc phân lớp s => nhóm A(I hoặc II)
Y có e cuối thuộc phân lớp p => nhóm A (III à VIII)
, eX + eY = 20 => pX + pY = 20
Ta có : X chỉ có thể là : H( p =1) ; He (p =2) ; Na(p = 11) và K(p = 19)
=> Ta thấy Chỉ có Na (p = 11) => pY = 9 (Flo) thỏa mãn
=> X – Y : NaF ( liên kết ion )
Câu 38:
Ứng với công thức C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
Đáp án : B
Các chất thỏa mãn : HCOONH3CH3 ; CH3COONH4
Câu 39:
Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía là:
Đáp án : B
Câu 41:
Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam muối, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H2 có số mol bằng nửa số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:
Đáp án : A
X có dạng RCOOR1 tạo muối RCOONa và R1OH
=> Đốt cháy muối tạo Na2CO3 => 2nNa2CO3 = nRCOONa (Bảo toàn Na)
=> nRCOONa = nX = 0,04 mol = nancol
=> Meste = 88g (C4H8O2)
Xét phần 1 : nancol = 0,02 mol => tạo muối R1ONa
Mmuối = R1 + 39 = 68 => R1 = 29 (C2H5)
=> Este là CH3COOC2H5
Câu 42:
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
Đáp án : B
Bảo toàn e : ne KL trao dổi = 3nNO = 10nN2 => nN2 = 0,015 mol
=> V = 0,336 lit
Câu 43:
Cho các thí nghiệm
(1) Dẫn khí H2S dư qua dung dịch CuCl2
(2) Dẫn khí CO2 dư qua dung dịch Ca(OH)2
(3) Dẫn khí NH3 dư qua dung dịch Al(NO3)3
(4) Dẫn hỗn hợp khí C2H2 và NH3 dư qua dung dịch AgNO3
Số trường hợp thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là
Đáp án : C
Các thí nghiệm : (1) CuS ; (3) Al(OH)3 ; (4) Ag2C2
Câu 44:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án : C
Tetrapeptit có 3 liên kết peptit
Chỉ có tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure
Liên kết giữa nhóm CO và NH giữa các đơn vị a- amino axit được gọi là liên kết peptit
Câu 45:
Cho X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là:
Đáp án : C
X là amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí => đó là N(CH3)3
=> namin = 0,12 mol = nmuối ( muối : (CH3)3NHCl )
=> mmuối = 11,46g
Câu 46:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là:
Đáp án : C
Câu 47:
Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế etanol trong phòng thí nghiệm:
Đáp án : A
Câu 48:
Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy a mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 3,9 gam. Giá trị của a là
Đáp án : B
X : C2H2 ; CH2O ; CH2O2 ; H2 với số mol lần lượt là a ; b ; c ; d
=> bảo toàn nguyên tố : nCO2 = nC(X) = 2a + b + c = 0,15 mol
, nH2O = ½ nH(X) = a + b + c + d = nX = a
=> mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O
=> 3,9 = 15 – 44.015 – 18nH2O => nH2O = 0,25 mol = a
Câu 49:
Trong thành phần của thuốc chuột có hợp chất của photpho là Zn3P2. Khi bả chuột bằng loại thuốc này thì chuột thường chết gần nguồn nước bởi vì khi Zn3P2 vào dạ dày chuột thì sẽ hấp thu một lượng nước lớn và sinh ra đồng thời lượng lớn khí X và kết tủa Y khiến cho dạ dày chuột vỡ ra. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án : D
Zn3P2 + 6H2O à 2PH3 + 3Zn(OH)2
X không thể tạo ra từ H2 + P
Câu 50:
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
H2 (k, không màu) + I2 (k, tím) 2HI (k, không màu) (1)
2NO2 (k, nâu đỏ) N2O4 (k, không màu) (2)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
Đáp án : B
Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, khi giảm thể tích cân bằng sẽ dịch chuyển về phía có nhiều phân tử khí. Tuy nhiên với (1) số phân tử khí như nhau ở cả 2 bên nên áp suất (thể tích) không ảnh hưởng đến cân bằng