Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết

Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết

Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 4)

  • 2756 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol  và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thể tích CO2thu được là:

Xem đáp án

Đáp án B

(*) Phương pháp: Muối Cacbonat, Hidrocacbonat+ H+

-TH: Nếu cho từ từ muối (CO32-: x mol và HCO3-: y mol) vào dung dịch axit

Do ban đầu H+ rất dư so với muối nên 2 muối đều phản ứng đồng thời

CO32- + 2H+  CO2 +H2O

HCO3- +H+  CO2 + H2O

-Lời giải: 


Câu 4:

Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch BaHCO32là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4M và H2SO4 xM. Trộn 0,1 lit dung dịch Y với 1 lit dung dịch X thu được 16,33g kết tủa. x có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án B

(*) Phương pháp: Bài toán muối nhôm, kẽm tác dụng với dd kiềm

Trường hợp: cho biết nAl3+ = a và nOH- = b, tính số mol kết tủa:

+ Với muối nhôm. Các phản ứng xảy ra:

 Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (1)

Al(OH)3 + OH-  [Al(OH)4]- (2)

Phương pháp:

Từ (1) và (2) ta rút ra kết luận:

+Nếu ba3  thì kết tủa chưa bị hòa tan và nAl(OH)3 =b3

+Nếu 3<b3<4  thì kết tủa bị hòa tan 1 phần 

 Al3+ + 3OH-Al(OH)3 (1)

Mol       a     →3a               →a

 Al(OH)3 + OH-[Al(OH)4]-  (2)

Mol     b-3a         b-3a       

         nAl(OH)3  = 4a -b

Nếu ba4  thì kết tủa bị hòa tan hoàn toàn

-Lời giải: nOH = 0,3mol; nBa2+ = 0,05mol

nAl3+ = 0,08mol; nH+ = 0,2x; nSO4 = (0,12 +0,1x)

Vì nSO4>nBa2+ nBaSO4 = nBa2+ =0,05mol

mkết tủa mBaSO4 + mAl(OH)3 nAl(OH)3 =0,06mol<nAl3+

nOH-pứ với Al3+ = 0,3 – 0,2x

(*) TH1: Al3+ 3nAl(OH)3 = nAl3+ 0,18 = 0,3 - 0,2x  x= 0,6M

(*)  TH2: OH- hòa tan 1 phn Al(OH)3

nAl(OH)3 =4nAl3+ - nOH0,06 =4.0,08 - (0,3-0,2x)x=0,2M      


Câu 7:

X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau: m gam X +NaHCO3xmol CO2; m gam X+O2 xmol CO2. Công thức cấu tạo của X là:

Xem đáp án

Đáp án D

nCO2 = nCOOH (Phản ứng với NaHCO3)

nCO2 = nC(x) ( phản ứng cháy) nCOOH = nC(X)  X là (COOH)2 hoặc HCOOH


Câu 8:

Tập hợp các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Hòa tan hoàn toàn 14,4 kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO3đặc dư thu được 26,88 lit NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án D

(*) Phương pháp: Bảo toàn electron

-Lời giải: Bảo toàn e : 2nM = 2NO2= 1,2 molnM= 0,6 mol MM=24g   Magie


Câu 13:

Hòa tan hoàn toàn 21g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 1,008 lit khí CO2 (dktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án C

(*) Phương pháp: Bảo toàn khối lượng

-Lời giải:

Bảo toàn khối lượng: mCacbonat + mHCl = mMuối Clorua + mCO2 + mH2O 

m=21,495g


Câu 14:

Có 5 chất bột trắng đựng trong 5 lo riêng biệt: NaCl;Na2SO4; Na2CO3; BaCO3; BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 có thể nhận biết được mấy chất:

Xem đáp án

Đáp án D

- Hòa vào nước:     - (1) Tan: NaCl, Na2CO3, Na2SO4

                              - (2) Tủa: BaCO3, BaSO4

- Sục CO2 vào nhóm (2)      - Tủa tan hoàn toàn:

                                               

                                        - Tủa còn nguyên: BaSO4

-Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vừa tạo được vào các bình nhóm (1)

                              - (3) Tủa: Na2CO3(BaCO3); Na2SO4(BaSO4)

                              - Tan: NaCl

- Sục CO2 vào nhóm (3) - Tủa tan hoàn toàn:

                                             

                                         - Tủa còn nguyên: BaSO4(Na2SO4)


Câu 16:

Trường hợp nào sau đây được gọi là không khí sạch:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây không đúng:

a)    Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thủy tinh lỏng

b)    Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô

c)    Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi nung nóng nó mềm dần rồi mới chảy

d)    Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp

e)    Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất

     f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm

Xem đáp án

Đáp án D

b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô

Sai. Vì có phản ứng

e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất

Sai. Vì Kim cương có cấu trúc nguyên tử

f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm Sai. Vì Silic càng tăng nhiệt thì tính dẫn điện sẽ tăng


Câu 19:

Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào cơ chế phản ứng:

CO2 không độc so với CO


Câu 20:

Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có đồ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào dưới đây:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Cho A là 1 amino axit, biết 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M hoặc 50ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức của A có dạng:

Xem đáp án

Đáp án D

(*) Phương pháp : Amino axit tác dụng với dung dịch axit hoặc bazo

CTTQ:

 

Tìm x,y, R?

Tác dụng dd axit HCl:

Tác dụng với dd NaOH:

-Lời giải: nNH2 = nHCl = 0,02mol

nCOOH = nNaOH = 0,01mol

nA = 0,01mol Trong 1 nhóm A có 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2


Câu 22:

Hòa tan hoàn toàn 5,65g hỗn hợp Mg, Zn trong dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2 (dktc) và dung dịch X. Dung dịch X cô cạn được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A

(*) Phương pháp: Bảo toàn khối lượng

-Lời giải:

Mol             0,3                 0,15

Bảo toàn khối lượng: mM + mHCl = mMuối  mmuối=16,3g


Câu 23:

Khi cho khí CO dư vào hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4AlO3 và MgO. Nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp là:

Xem đáp án

Đáp án A

Chỉ có oxit kim loại đứng sau Al mới bị khử bởi các tác nhân trung bình (CO, C, H2….)


Câu 25:

Phát biểu không đúng là:

Xem đáp án

Đáp án B

2 nhóm CO – NH thì gọi là tripeptit


Câu 30:

Hỗn hợp T gồm 1 este, 1 axit, 1 ancol ( đều no đơn chức mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 11,16g T bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol NaOH thu được 5,76g một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,09 mol CO2. Phần trăm số mol ancol trong T là:

Xem đáp án

Đáp án C

(*) Phương pháp: Bảo toàn khối lượng

-Lời giải: TQ: este:

Gọi số mol este ; axit; ancol trong T lần lượt là a; b; c mMuối = mNaOH = 0,18mol

Muối khan:

Mol           

    0,18                            0,09

Bảo toàn khối lượng mT + mNaOH = mMuối + mancol + mH2O


Câu 31:

Hỗn hợp M gồm 2 ancol no đơn chức mạch hở X, Y là một hidrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Z là:

Xem đáp án

Đáp án B

nO2 = 0,07mol; nCO2 = 0,04mol

Với ancol: nO2 = 1,5nCO2

Đề bài: nO2 > 1,5nCO2 Khi đốt cháy hidrocacbon: nO2 > 1,5nCO2

Hidrocacbon là ankan

nC = nCO2 = 0,04mol > nC(Ankan) =  (Số C). nAnkan

Số C / Ankan < 2 CH4 


Câu 33:

Hỗn hợp X gồm Alanin, axit glutamic và 2 amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y vào bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư thấy khối lượng bình tăng 14,76g. Nếu cho 29,47g X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thì thu được khối lượng muối gần nhất với giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án C

(*) Phương pháp: bài tập đốt cháy amino axit

CTTQ:                   +Amino axit no, có    1 nhóm amino NH2

                                                  1 nhóm cacboxyl COOH

                                                    

                    +Amino axit: CxHyOzNt

                                 

                           Maa = mC + mH + mO/aa + mN

          BTNT oxi: mO/aa + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O

Lời giải: H2SO4 hấp thụ H2O  nH2O = 0,82mol

Các chất trong X đều có 1N  nN2=0,5nX=0,1mol  nCO2=nY - nH2O - nN2=0,66mol

Số C = nCO2 : nX = 3,3

Số H = 2nH2O : nX = 8,2

Số số liên kết pi = k = 0,5x Số H = 2C + 2 +N - 2O2 = 3,3.2 + 1 - 2x2 = 8,2

x=1,4

Vậy X là C3,3H8,2O1,4N

0,2mol X có mX = 16,84g

Xét 29,47g X (nX = 1,75.0,2 = 0,35mol)

Với nHCl = nX = 0,35mol  mmuối = 42,245g


Câu 34:

Oxi hóa 6,4g một ancol đơn chức thu được 9,92g hỗn hợp X gồm andehit, axit, và H2O, ancol dư. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được 1,3441 CO2 (dktc). Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO / NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là:

Xem đáp án

Đáp án C

(*) Phương pháp: Bảo toàn khối lượng

-Lời giải:

nCO2 = nCOOH = y = 0,06mol

BTKL: mX – mancolbd = mO pứ nOp =0,22mol=x +2yx=0,1mol

nancol bđ  > (x +y) = 0,16mol 

 


Câu 35:

Hỗn hợp X chứa 1 amin no mạch hở đơn chức, 1 ankan, 1 anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1.03 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,56 mol CO2 và 0,06 mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với:

Xem đáp án

Đáp án D

(*) Phương pháp: bài tập đốt cháy amino axit

CTTQ:                   +Amino axit no, có    1 nhóm amino NH2

                                                  1 nhóm cacboxyl COOH

                              

                    +Amino axit: CxHyOzNt

                             

          Maa = mC + mH + mO/aa + mN

          BTNT oxi: mO/aa + 2. nO2 = 2. nCO2 + nH2O

Lời giải: namin = 0,12mol; nX = 0,4mol

Bảo toàn oxi:

TQ: CnH2n+3 N; CmH2m+2 ; CtH2t

 

Bảo toàn C: 0,12n + 0,2m + 0,08t = 0,56

     


Câu 36:

Thủy phân hoàn toàn 20,3g chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 1 chất hữu cơ X và m gam ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. Công thức phân tử của X là:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Ancol Y: nH2O > nCO2   ancol no, mạch hở

nCO2 : 2nH2O = nC : nH = 0,4 : 0,12 = 1: 3  C2H6On

nhc = 0,4mol = 2nY CTCT thỏa mãn C3H7N(COOC2H5)2

Muối X là: C3H7N(COONa)2 hayC3H7O4NNa2


Câu 37:

Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C9H17O4N3) và peptit Z (C11H20O5N4) cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin valin; trong đó muối của valin có khối lượng là 12,4g. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A

(*) Phương pháp : bài toán thủy phân peptit:

(*) Thủy phân trong ban đầu H2O(H+,OH-) α - aa ban đu

- Số pt H2O = số lk peptit

- BTKL: mpeptit + mH2O = maaban đầu

(*) Thủy phân trong MT axit (HCl) :

- số pt HCl = số nguyên tử N/peptit = x

- BTKL: mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối

(*) Thủy phân trong MT bazo: OH

-số pt H2O = số Haxit/Ax

- BTKL: mpeptit + mbazo = mmuối + H2O

nH2O.x = nOH(pứ)

- Lời giải:

Vì Valin có 5C. Mà Y có 9C và là tripeptit

có 2 trường hợp của Y: Val-Gly-Gly hoặc Ala-Ala-Ala

Vì Z có 11C và là tetrapepti có 2 trường hợp của Z: Val-Gly-Gly-Gly hoặc Ala-Ala-Ala-Gly

Vì muối thu được gồm cả Gly, Ala và Val

cặp Y-Z phù hợp là : (Val – Gly2 + Ala3 – Gly) hoặc (Ala3 + Val – Gly3)


Câu 38:

Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,60g AgNO3 với m gam Cu rồi thêm tiếp 100ml dung dịch H2SO4 loãng dư. Đun nóng tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,28g kim loại và V lil khí NO. Giá trị của m và V là:

Xem đáp án

Đáp án C

nAgNO3 = 0,08mol

Mol   0,04          0,08 0,08

Sau phản ứng với axit có Cu2+ NO3-  hết


Câu 39:

Hòa tan hết hỗn hợp kim loại (Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung  dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi chiếm 61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan đến khối lượng không đổi thu được 19,2g chất rắn. Giá trị của m gần nhất với:

Xem đáp án

Đáp án B

(*) Phương pháp: Bảo toàn e, Bảo toàn khối lượng

- Lời giải: Vì KL +HNO3 không có khí thoát ra sản phẩm khử là NH4NO3

TQ:   

 nO(x) = 0,61364m /16(mol)

Ta có 

Bảo toàn khối lượng  mX – mran = mNH4NO3 + mNO2 + mO2


Câu 40:

Hòa tan hoàn toàn 7,52g hỗn hợp X gồm S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 21,054l NO2 (dktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được khối lượng chất rắn:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Bảo toàn e, Bảo toàn nguyên tố , Qui đổi

-Lời giải: Qui hỗn hợp X về : x mol Fe và y mol S

Bảo toàn e: 3nFe + 6nS = nNO2

Và 56x + 32y = 7,52g = mX

Chất rắn cuối cùng là Fe2O3: 0,03mol và BaSO4: 0,13mol (Bảo toàn nguyên tố)

 


Bắt đầu thi ngay