Bộ đề luyện thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 15)
-
2769 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít khí cacbonic. A là
Chọn đáp án B
+ Thể tích và khối lượng bằng nhảu ⇒ Phân tử khối bằng nhau.
⇒ andehit đơn chức có phân tử khối = 44.
⇒ MRCHO = 44 ⇒ R = 15.
⇒ Andehit A là CH3CHO (Etanal) ⇒ Chọn B
Câu 2:
Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có số nhóm OH là
Chọn đáp án B
+ Xenlulozơ có CTPT là (C6H10O5)n Hay còn được viết dưới dạng [C6H7O2(OH)3]n.
⇒ Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có 3 nhóm (OH) ⇒ Chọn B
Câu 3:
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
Chọn đáp án C
+ Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là Wolfram thường dùng để làm dây tóc bóng đèn ⇒ Chọn C
Câu 4:
Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là
Chọn đáp án C
+ Mạng không gian gồm có: Cao su lưu hóa và nhựa bakelit.
⇒ Chọn C
Câu 5:
Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong?
Chọn đáp án D
+ Trong thành phần của mật ong có chứa:
~ 40% fructozo và ~ 30% glucozo ⇒ Chọn D
Câu 6:
Số nguyên tử H có trong phân tử vinyl axetat là
Chọn đáp án D
+ Vinyl axetat có CTCT là CH3COOCH=CH2
⇒ CTPT là C4H6O2 ⇒ Chọn D
Câu 7:
Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
Chọn đáp án B
gọi công thức phân tử của ankan là CnH2n+2
⇒ %mH = × 100 = 16,28 n = 6
⇒ Ankan X là C6H14.
+ Vì phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 chỉ tạo tối đa 2 đồng phân.
⇒ CTCT của X là CH3–CH(CH3)–CH(CH3)–CH3 (2,3-đimetylbutan)
⇒ Chọn B
Câu 8:
Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là
Chọn đáp án C
Ta có dãy điện hóa:
+ Theo dãy điện hóa ta có:
+ 2 muối lấy từ trước về sau lần lượt là: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
+ 2 kim loại lấy từ sau về trước là: Ag và Cu.
⇒ Chọn C
Câu 9:
Trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, glucozơ, fomon và phenyl amoniclorua. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch dẫn được điện?
Chọn đáp án D
: + Chất điện li ⇒ có khả năng dẫn điện.
⇒ Chọn NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COOH và phenyl amoniclorua (C6H5NH3Cl).
⇒ Chọn D
Câu 10:
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHnO4N. Mối quan hệ giữa n với m là
Chọn đáp án B
Amino axit no có CTTQ là: CmH2m+2–2k+tO2kOt.
+ Vì k = 2 và t = 1 ⇒ CTTQ là CmH2m–1O4N.
⇒ n = 2m – 1 ⇒ Chọn B
Câu 11:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2 thỏa mãn các tính chất: tác dụng được với dung dịch NaOH, tác dụng được với dung dịch Na2CO3, làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy công thức của X là
Chọn đáp án D
+ Để phản ứng với Na2CO3 ⇒ X là 1 axit
⇒ X chỉ có thể có CTCT là CH2=CH–COOH (Axit acrylic) ⇒ Chọn D
Câu 12:
Khi tách nước từ một hợp chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Tên thông thường của X là
Chọn đáp án A
Ancol C4H9OH tạch nước để có đồng phân hình học.
⇒ CTCT của X phải là CH3–CH2–CH(CH3)–OH.
⇒ Tên thông thường của X là ancol sec-butylic ⇒ Chọn A
Câu 13:
Trộn 100 ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 1M với 100 ml dung dịch Y chứa HCl 1M thu được dung dịch Z. Nhúng băng giấy quỳ tím vào dung dịch Z. Băng giấy có màu:
Chọn đáp án C
Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 mol ⇒ nOH– = 0,2 mol.
+ nHCl = 0,1 mol ⇒ nH+ = 0,1 mol.
+ Nhận thấy nOH– > nH+ ⇒ nOH– dư.
⇒ Dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Chọn C
Câu 14:
Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ lapsan, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân trong dung dịch kiềm, đun nóng là
Chọn đáp án A
Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 mol ⇒ nOH– = 0,2 mol.
+ nHCl = 0,1 mol ⇒ nH+ = 0,1 mol.
+ Nhận thấy nOH– > nH+ ⇒ nOH– dư.
⇒ Dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Chọn C
Câu 15:
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
Chọn đáp án A
Tơ tằm là tơ tự nhiên.
Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang là tơ tổng hợp.
Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp hay còn gọi là tơ nhân tạo.
⇒ Chọn A
Câu 16:
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M vào 30 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được số mol CO2 là
Chọn đáp án D
Vì nNaHCO3 = nNa2CO3 ⇒ nHCO3– = nCO32–.
+ Đặt nHCO3– pứ = nCO32– pứ = a mol.
⇒ nHCO3– pứ × 1 + nCO32– pứ × 2 = nHCl 3a = 0,03 a = 0,01
⇒ nCO2 = nHCO3– pứ + nCO32– pứ = a + a = 0,02 mol ⇒ Chọn D
Câu 17:
Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thu được V ml dung dịch rượu (ancol) etylic 40°. Biết rượu (ancol) etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. Giá trị của V là
Chọn đáp án D
Phương trình phản ứng:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2.
+ Ta có nGlucozo = mol.
⇒ nC2H5OH = × 2 × 0,9 = 20 mol.
⇒ mC2H5OH = 20 × 46= 920
⇒ VC2H5OH nguyên chất = 920 ÷ 0,8 = 1150 ml
⇒ VDung dịch rượu = 1150 ÷ 0,4 = 2875 ml ⇒ Chọn D
Câu 18:
Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol. Đốt cháy X mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,6 gam. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
+ Vì nCH4 = nC4H6 ⇒ Quy đổi thành 1 phân tử C5H10 (CH2)5
+ Còn C2H4 = (CH2)2.
⇒ Quy đổi toàn bộ hỗn hợp thành CH2.
+ Đốt cháy: CH2 + O2 CO2 + H2O.
+ Gọi nCH2 = a ⇒ nCO2 = nH2O = a.
⇒ mGiảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 100a – 44a – 16a = 7,6
⇒ a = 0,2 ⇒ m↓ = mCaCO3 = 0,2 × 100 = 20 gam ⇒ Chọn A
Câu 19:
Lấy m gam một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thì thu được hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
Đipeptit + 2HCl ⇒ Sản phẩm.
⇒ nĐipeptit = nHCl ÷ 2 = 0,1 mol.
⇒ mĐipeptit = 0,1 × (76 + 89 – 18) = 14,6 gam ⇒ Chọn D
Câu 20:
X, Y, Z, T là 4 anđehit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiẻu gam?
Chọn đáp án D
Vì andehit no đơn chức mạch hở ⇒ CTTQ là CnH2nO.
⇒ Gọi X có CTPT là CnH2nO ⇒ MX = 14n+16.
⇒ MT = 14n + 16 + 14×3.
+ Mà MT = 2,4×MX 14n + 16 + 14×3 = 2,4 × (14n + 16) n = 1
⇒ X là HCHO ⇒ Z là C2H5CHO.
+ Đốt 0,1 mol C2H5CHO ⇒ nCO2 = nH2O = 0,3 mol.
⇒ mGiảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 0,3×100 – 0,3×(44+18) = 11,4 gam.
⇒ Chọn D
Câu 21:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Aminoaxit đầu N, aminoaxit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
Chọn đáp án B
• Thủy phân 1 mol pentapeptit X → 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin → X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val
• Ta có Ala-Gly và Gly-Gly-Val → Ala-Gly-Gly-Val
Có Gly-Ala, vừa tìm được Ala-Gly-Gly-Val và X có 3 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala, 1 mắt xích Val.
⇒ Gly-Ala-Gly-Gly-Val → Đầu N là Gly, đầu C là Val
⇒ Chọn B
Câu 22:
Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được muối A, từ A sản xuất được 30,4 gam xà phòng chứa 75% muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H53.
+ Ta có mC17H33COONa = 30,4 ×0,75 = 22,8 gam ⇒ nC17H33COONa = 0,075 mol.
⇒ nNaOH pứ = 0,075 mol và nC3H5(OH)3 = 0,025 mol.
⇒ BTKL ta có m = 22,8 + 0,025×92 – 0,075×40 = 22,1 gam ⇒ Chọn A
Câu 23:
Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 (R thuộc nhóm IIA, không phải nguyên tố phóng xạ) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chỉ chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đỗi thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là:
Chọn đáp án C
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H53.
+ Ta có mC17H33COONa = 30,4 ×0,75 = 22,8 gam ⇒ nC17H33COONa = 0,075 mol.
⇒ nNaOH pứ = 0,075 mol và nC3H5(OH)3 = 0,025 mol.
⇒ BTKL ta có m = 22,8 + 0,025×92 – 0,075×40 = 22,1 gam ⇒ Chọn A
Câu 24:
Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của hai axit đó là
Chọn đáp án B
Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.
nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ mHCOOH = 4,6 gam.
mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.
nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ MRCOOH = 88
⇒ C3H7COOH ⇒ Chọn B
Câu 25:
Cho các phát biểu sau:
(1) Amoniac lỏng đuợc dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.
(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc.
(3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(4) Nitơ lỏng đuợc dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án D
(2) Sai vì NH3 có thể tác dụng H2SO4 ⇒ mất khí cần làm khô.
(3) Sai vì NH3 làm quỳ ẩm hóa xanh.
⇒ Chọn D
Câu 26:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) C4H6O2 (M) + NaOH A + B.
(2) B + AgNO3 + NH3 + H2O F + Ag + NH4NO3.
(3) F + NaOH A + NH3 + H2O.
Chất M là
Chọn đáp án A
Ta có các phương trình phản ứng:
CH3COOCH=CH2 (M) + NaOH → CH3COONa (A) + CH3CHO (B)
CH3CHO (B) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 (F) + 2Ag + 2NH4NO3
CH3COONH4 (F) + NaOH → CH3COONa (A) + NH3 + H2O.
⇒ Chọn A
Câu 27:
Khi cho Zn dư vào cốc đựng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2. Khi phản ứng kết thúc cho thêm dung dịch NaOH dư vào cốc lại thấy giải phóng hỗn hợp khí B. Hỗn hợp khí B gồm:
Chọn đáp án B
+ Dung dịch sau phản ứng + NaOH có hỗn hợp khí.
⇒ Chắc chắn có muối NH4NO3 ⇒ NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O
+ Vì Zn dư ⇒ Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑ ⇒ Chọn B
Câu 28:
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là
Chọn đáp án C
Gọi công thức chung của axit là RCOOH
Tăng giảm khối lượng:
Tăng giảm khối lượng:
Số mol OH– cần dùng là như nhau:
⇒ Chọn C
Câu 29:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Xi, đun nóng) tạo sobitol.
(h) Trong tinh bột amilozo thường chiếm tỉ lệ cao hơn amilopectin.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án C
(d) Sai vì saccarozo được tạo từ 1 phân tử glucozo và 1 phân tử fructozo
⇒ thu được 2 loại monosaccarit khi thủy phân.
(g) Sai vì saccarozo không có phản ứng + H2.
(h) Sai vì amilozo có tỉ lệ thấp hơn amilopectin.
⇒ Chọn C
______________________________
● Thành phần amilozo và amilopectin của 1 số loại tinh bột:
+ Gạo chứa 18,5% amilozo và 81,5% amilopectin.
+ Nếp chứa 0,3 amilozo và 99,7% amilopectin. (Nếp rất dẻo là vì vậy).
+ Bắp chứa 24% amilozo và 76% amilopectin.
+ Đậu xanh chứa 54% amilozo và 46% amilopectin.
+ Khoai tây chứa 20% amilozo và 80% amilopectin.
+ Khoai lang chứa 19% amilozo và 81% amilopectin
Câu 30:
Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42–, NH4+, Cl–. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi).
Chọn đáp án B
• ddX chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd thành hai phần bằng nhau
- P1 + NaOH → 0,03 mol NH3 + 0,01 mol Fe(OH)3↓
- P2 + BaCl2 dư → 0,02 mol BaSO4
• Dung dịch X sau khi chia thành hai phần bằng nhau: nNH4+ = 0,03 mol; nFe3+ = 0,01 mol; nSO42- = 0,02 mol.
Theo BTĐT: nCl- = 0,03 + 0,01 x 3 - 0,02 x 2 = 0,02 mol.
mX = 2 x (0,02 x 35,5 + 0,03 x 18 + 0,01 x 56 + 0,02 x 96) = 7,46 gam ⇒ Chọn B
Câu 31:
Oxi hóa 0,12 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với K dư, thu được 0,756 lít khí H2(đktc). Phần hai cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 14,58 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
Chọn đáp án C
Ta có
+ Phần 1: 2nAxit + nAndehit + nAncol dư = nAxit + nAncol = 2nH2
+ Phần 2: Nếu ancol là CH3OH: cả axit và andehit đều có phản ứng
⇒ nAndehit = = 0,02 mol.
+ Phần trăm ancol bị oxi hóa =
+ Nếu ancol không phải CH3OH.
nAndehit = = 0,045 > 0,04 ⇒ Loại.
⇒ Chọn C
Câu 32:
Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Theo sơ đồ trên từ 448 m3 khí thiên nhiên (ở đktc) thì tổng hợp được m kg PVC. Giá trị của m là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
Chọn đáp án A
Bảo toàn nguyên tố ta có: 2CH4 C2H3Cl.
⇒ nPVC = nCH4 ÷ 2 × 0,5 × 0,8 = 4 kmol
⇒ mPVC = 4×62,5 = 250 kg ⇒ Chọn A
Câu 33:
Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đuợc m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với luợng du dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
Chọn đáp án A
Chất rắn X có thể có Al, Cu và chắc chắn có Ag.
Cho X vào HCl mà tạo khí thì trong X chắc chắn có Al (do Cu và Ag không phản ứng với HCl).
Do có Al nên Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.
Số mol Al ban đầu:
⇒ Chọn A
Câu 34:
Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ >75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48:49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết dung dịch KOH đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
đốt 25,56 gam H + 1,09 mol O2 → 48.CO2 + 49H2O + 0,02 mol N2
||→ giải nCO2 = 0,96 mol và nH2O = 0,98 mol; namino axit = 2nN2 = 0,04 mol.
bảo toàn O có ∑nO trong H = 0,72 mol, este đơn chức → ∑neste = 0,32 mol.
có Ctrung bình = 0,96 ÷ 0,36 = 2,666 mà CZ ≥ 3 → có 1 este là C2 → là HCOOCH3.
||→ ancol duy nhất là CH3OH, nancol = neste = 0,28 mol.
Phản ứng: H + KOH → (muối + KOH dư) + ancol + H2O.
Xem nào: mH = 25,56 gam; ∑nKOH = 0,36 × 1,2 = 0,432 mol;
mancol = 0,32 × 32 = 10,24 gam; nH2O = namino axit = 0,04 mol.
||→ BTKL có mrắn yêu cầu = 25,56 + 0,432 × 56 – 0,04 × 18 – 10,24 = 38,792 gam. Chọn B
Câu 35:
Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khi NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là
Chọn đáp án A
NO không nói spk duy nhất, đáp án có Mg, Ca, Zn ||→ "mùi" của NH4NO3.
có nHNO3 = 0,68 mol = 4nNO + 10nNH4NO3 (theo bảo toàn electron mở rộng).
||→ đúng là có muối amoni và nNH4NO3 = 0,02 mol.
♦ bảo toàn nguyên tố N có ∑nNO3– trong muối kim loại = 0,52 mol
||→ mmuối = x + 0,52 × 62 + 0,02 × 80 = 2,5x + 8,49 ||→ giải x = 16,9 gam.
chia tỉ lệ: x ÷ ∑nNO3– trong muối kim loại = 16,9 ÷ 0,52 = 65 ÷ 2
số 65 và số 2 cho ta biết đó là kim loại Zn (hóa trị 2, M = 65) ||→ chọn A
Câu 36:
Đốt cháy hoàn toàn 0,74 gam hợp chất X (có công thức phân tử trùng công thức đơn giản) ta chỉ thu được những thể tích bằng nhau của khí CO2 và hơi nước và bằng 0,672 lít (đktc). Cho 0,74 gam X vào 100 ml dung dịch NaOH 1M (d = 1,03 g/ml), đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bay hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngưng tụ hết. Sau thí nghiệm ta thu được chất rắn khan Y và chất lỏng ngưng tụ Z (mZ = 99,32 gam). Khối lượng chất rắn Y và công thức của X là
Chọn đáp án A
Ta có: nCO2 = nH2O = 0,03 mol
⇒ nC = 0,03 và nH = 0,06 mol
⇒ mC + mH = 0,42 < 0,74 gam ⇒ mO/X = 0,32 gam ⇒ nO/X = 0,02 mol.
⇒ nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 :0,02 = 3 : 6 : 2
+ Vì công thức nguyên của X ≡ CTPT là C3H6O2.
+ Ta có nX = 0,74 : 74 = 0,01 mol.
⇒ nNaOH pứ = 0,01 mol ⇒ nNaOH dư = 0,09 mol.
+ Bảo toàn khối lượng ta có: mChất rắn = 0,74 + 1,03×100 – 99,32 = 4,42 gam.
⇒ mMuối/Y = 4,42 – 0,09×40 = 0,82 gam.
⇒ MMuối = 0,82 ÷ 0,01 = 82 MRCOONa = 82 R = 15
⇒ Muối đó là CH3COONa ⇒ X là CH3COOCH3.
⇒ Chọn A
Câu 37:
Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5, phân kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit (NaCl, KCl) thường chỉ ứng với 50% K2O. Hàm lượng (%) của canxi đihiđrophotphat và của kali clorua trong các phân bón lần lượt là
Chọn đáp án D
Giả sử có 100 gam phân supephotphat kép.
⇒ mP2O5 = 40 gam ⇒ nP2O5 ≈ 0,263 mol
+ Bảo toàn nguyên tố P ta có: Ca(H2PO4)2 → P2O5
⇒ nCa(H2PO4)2 = 20/71 mol ⇒ mCa(H2PO4)2 ≈ 65,92 gam.
⇒ %mCa(H2PO4)2/Phân bón = = 65,92%
+ Tương tự ta tính được %mKCl/Phân bón = 79,26%
⇒ Chọn D
Câu 38:
Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH thu được lần lượt a và b gam muối. Giá trị của (a + b) là
Chọn đáp án C
Nhận thấy hỗn hợp M có dạng Gly-Ala-(Lys)x → công thức phân tử trung bình của M là C5+6xH10 + 12xN2+2xO3+x
%mO = = 0,213018 → x ≈ 1,5
Gly-Ala-(Lys)1,5 + 5HCl + 2,5H2O → muối
mmuối pứ với HCl = a = 0,16. ( 75 + 89 + 146.1,5 - 2,5. 18) + 0,16.5. 36,5 + 0,16.2,5. 18 = 90,48 gam.
mmuối pứ với NaOH = b = 0,16 × (75 + 89 + 146×1,5 + 22×3,5) = 73,6 gam
⇒ a + b = 90,48 + 73,6 = 164,08 gam.
⇒ Chọn C
Câu 39:
Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY) . Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp A với một lượng dư dung dịch NaOH vừa đủ thu được m gam hỗn hợp ancol đơn chức B có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC và hỗn hợp hai muối Z. Đốt cháy m gam N thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X, Y trong hỗn hợp A lần lượt là
Chọn đáp án B
Xét hỗn hợp 2 ancol đơn chức B ta có:
nhỗn hợp ancol = nH2O – nCO2 = 0,15 mol.
⇒ Ctrung bình = nCO2 ÷ nhỗn hợp ancol = 2,33
⇒ 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH.
+ Đặt nC2H5OH = a và nC3H7OH = b
⇒ Ta có hệ 2 phương trình
+ Hỗn hợp A ban đầu gồm có:
⇒ 0,1 × (R + 44 + 29) + 0,05 × (R' + 44 + 43) = 12,5
2R + R' = 17 ⇒
⇒ Hỗn hợp A gồm:
⇒ %mHCOOC2H5 = × 100 = 59,2% ⇒ %mCH3COOC3H7 = 40,8%
⇒ Chọn B
Câu 40:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn họp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ và 1,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy xuất hiện 24,44 gam kết tủa.Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là:
Chọn đáp án A
Theo dữ kiên đề bài → NO : 0,05 và H2 : 0,035 mol
Bảo toàn khối lượng → m + 0,61. 36,5 = m + 16,195 + 1,57 +mH2O → nH2O =0,25 mol
Bảo toàn nguyên tố H → nNH4+ = ( 0,61- 0,25. 2- 0,035.2) : 4 = 0,01 mol
Bảo toàn nguyên tố N → nFe(NO3)2 = ( 0,01 + 0,05) :2 = 0,03 mol
Bảo toàn nguyên tố O → nFe3O4 = (0,25 + 0,05- 0,03. 6) : 4 = 0,03 mol
Dung dịch muối chứa Cu2+ : x mol , Mg2+ : y mol, Fe2+ : 0,12, NH4+ : 0,01 mol, Cl- : 0,61
Bảo toàn điện tích → 2x + 2y + 0,12.2 + 0,01 =0,61
Khi cho NaOH tạo kết tủa Cu(OH)2 : x mol, Mg(OH)2 : y mol, Fe(OH)2 : 0,12 mol
→ 98x + 58y + 90. 0,12 = 24,44
Giải hệ x= 0,08 và y= 0,1
⇒ Chọn A